Cấu tạo của thiết bị KSH

Một phần của tài liệu Giáo trình năng lượng tái tạo Kỹ thuật điện - Điện tử (Trang 134 - 135)

5.2.4. Thiết kế hầm biogas quy mô nhỏ

o Lựa chọn loại hầm thích hợp: Việc lựa chọn hầm còn tùy thuộc vào điều kiện của khu vực xây dựng hầm (loại đất, loại đá,… ).

o Quy mô của hầm: Tùy thuộc vào yêu cầu, điều kiện của người xây dựng, cũng như lượng nguyên liệu cung cấp có phong phú hay khơng.

o Lựa chọn nền móng: tùy vào khí hậu, đất, nước ngầm.

o Dung tích của hầm: dựa vào lượng khí cần cho việc tiêu thụ và khí được dùng ra sao. Đảm bảo 1,5-2m3 / người.

o Tính tốn – Thiết kế .

Ngồi ra, khi thiết kế cịn phải chú ý đến các yếu tố sau ảnh hưởng đến q trình lên men như sau: • Nhiệt độ • Độ pH • Tỷ lệ Carbon / Nitơ • Tỷ lệ pha lỗng • Đặc tính ngun liệu

123 • Tốc độ bổ sung ngun liệu

• Có mặt khơng khí và độc tố

Ví dụ: Lựa chọn cỡ cơng trình KT2 cho gia đình ở Bình Định thường xun ni

2 lợn nái 200 kg/con và 10 lợn thịt (giữ lợn con lại để ni). Lợn nái trung bình đẻ mỗi lứa 10 con. Trọng lượng lợn con xuất chuồng trung bình 20kg/con. Trọng lượng lợn thịt xuất chuồng trung bình 70kg/con. Chuồng lợn lát gạch có rãnh thu nước tiểu và phân để nạp. Tỷ lệ pha loãng 1/1. Biết rằng lượng chất thải của lợn theo % khối lượng cơ thể là 5%.

Giải: Lượng chất thải nạp hàng ngày: (phân + nước tiểu). Từ 2 nái: 200 × 5% × 2 = 20 kg/ngày

Từ 10 lợn con: 20 × 5% × 10 = 10 kg/ngày Từ 10 lợn thịt: 70 × 5% × 15 = 35 kg/ngày Tổng = 65 kg/ngày

Tra bảng của tiêu chuẩn, chọn cỡ 7,6m3 tương ứng với lượng chất thải nạp hàng ngày là 75 kg/ngày (> 65 kg/ngày) và tỷ lệ pha loãng 1/1.

5.2.5. Các ứng dụng của biogas

Sử dụng khí sinh học làm chất đốt rất tiện lợi: sạch sẽ, dễ sử dụng… Mỗi gia đình chỉ cần xây dựng cỡ nhỏ 3-5𝑚3 với 15- 20 kg nguyên liệu nạp mỗi ngày là có thể thu được 500- 1000 lít khí đốt. Bếp khí sinh học thường tiêu thụ 200 lít khí/ giờ.

Một phần của tài liệu Giáo trình năng lượng tái tạo Kỹ thuật điện - Điện tử (Trang 134 - 135)