.2 Hiệu suất turbine ứng với từng kiểu khác nhau

Một phần của tài liệu Giáo trình năng lượng tái tạo Kỹ thuật điện - Điện tử (Trang 106)

Hệ thống năng lượng gió Hiệu suất %

Cấu trúc đơn giản

Thiết kế tối ưu

Turbine bơm nước nhiều cánh dùng cho nông trại 10 20

Turbine bơm nước kiểu cánh buồm 10 25

Turbine bơm nước kiểu Darrieus 15 30

Máy phát điện nhỏ turbine kiểu Savonius 10 20

Máy phát điện cỡ nhỏ, turbine kiểu chong chóng (<2kW) 20 30 Máy phát điện cỡ trung, turbine kiểu chong chóng (từ 2-10Kw) 20 30 Máy phát điện cỡ lớn, turbine kiểu chong chóng (>10kW) ----- 30 – 45

Máy phát điện gió kiểu Darrieus 15 35

Các bước thiết kế máy phát điện gió cơng suất nhỏ

Lưu đồ tính tốn thiết kế cho máy phát điện gió cơng suất nhỏ, loại turbine trục đứng và kiểu dáng cánh Lenz2. Để đơn giản, đề tài đã tóm tắt tồn bộ các khâu thiết kế thành các bước như sau:

Bước 1: Khảo sát gió.

Đây là khâu khảo sát tốc độ gió ở các vùng cần cung cấp điện bằng năng lượng gió. Việc khảo sát này sẽ thực hiện khảo sát tát cả thời gian trong ngày. Để khảo sát được cần phải sử dụng thiết bị đo gió, như Hình 2.9

95

Hình 3. 9. Thiết bị đo vận tốc gió Bước 2: Xác định vận tốc gió. Bước 2: Xác định vận tốc gió.

Thơng thường số liệu khảo sát sẽ bị thay đổi liên tục, nên giá trị này xác định từ các số liệu khảo sát gió. Giá trị này được xác định lấy giá trị gió khảo sát mà tần số xuất hiện nhiều nhất để lựa chọn.

Bước 3: Xác định được giá trị công suất điện Pe ở ngõ ra mong muốn.

Lựa chọn công suất ngõ ra mà khi máy phát điện gió phát điện ở vận tóc gió thường xuyên, đây là công suất thu được sau khi qua máy phát điện.

Bước 4: Xác định ước lượng diện tích cánh A sẽ thiết kế trong máy phát điện gió.

Diện tích cánh gió được lựa chọn phụ thuộc vào chiều cao cánh gió và độ rộng của cánh gió. Nếu như cánh gió có bán kính càng nhỏ thì sẽ turbine cánh gió sẽ quay với tốc độ càng lớn nhưng mơ men quay càng nhỏ và ngược lại. Diện tích cánh gió được xác định như sau:

A=dm *h (m2)

Trong đó: A: Diện tích cánh gió (m2)

dm là đường kính cánh rơ to (m); h là chiều cao cánh rô to (m).

Bước 5: Tính cơng suất gió tối đa thu được ứng với diện tích cánh rơ to A (m2), khi tính ở nhiệt độ bình thường. Để tính cơng suất thu được sử dụng công thức:

Pw=0.647*A.u3 (W). Trong đó:

Pw : Cơng suất gió (W) A: Diện tích cánh gió (m2) u: Vận tốc gió (m/s)

96

Đối với loại kiểu dáng cánh Lenz2 có tỷ số tối ưu TSR là 0.8; Cp =0.389

Bước 7: Công suất truyền qua bộ truyền động với hiệu suất truyền động là m:

m m

t P

P = (W) Để xác định được hiệu suất truyền động:

• Tính tốc độ quay của rơ to cánh gió:

m r u n . . 2 . 2   = (vịng/giây) = m r u . . 2 .   60 (vịng/phút); với =0.8 (TSR) • Lựa chọn tỷ số truyền động i:

Với tốc độ quay của máy phát điện là n, tính được tỷ số truyền động i = n1/n2; - Nếu i ≤ 7 thì lựa chọn một tầng bánh răng;

- Nếu 8 ≤ i ≤ 40 thì lựa chọn 2 tầng bánh răng, nếu như tỷ số truyền lớn hơn có thể chọn 3 hoặc 4 tầng bánh răng;

Hiệu suất truyền động được tính như sau: nếu lựa chọn 1 tầng thì hiệu suất là 0.99 và nếu thêm 1 tầng nữa thì hiệu suất sẽ giảm đi 1% nữa;

Bước 8: Công suất ngõ ra Pout của máy phát, với glà hiệu suất của máy phát điện:

t g out P

P = (W);

Bước 9: Kiểm tra cơng suất ngõ ra Pout

• Nếu Pout < Pe thì phải tăng lại diện tích cánh, tức phải quay lại Bước 4 để thực hiện lại việc chọn diện tích cánh phù hợp.

• Nếu Pout > Pe thì thực hiện tiếp bước 10.

Bước 10: Đưa ra chi tiết kết quả:

• Vận tốc gió định mức u (m/s);

• Diện tích cánh rơ to A (m2): đường kính cánh rơ to dm (m); chiều cao cánh rô to h (m); số lượng cánh: 3 cánh; độ dày mỗi cánh: m = 0.1875*dm (m); chiều dài cánh: l = 0.4*dm(m).

• Bộ truyền động: tỷ số truyền i; tốc độ quay của rơ to n2 (vịng/phút); tốc độ quay của máy phát n1 (vòng/phút); số tầng bánh răng q (tầng); số răng của bánh răng ở mỗi tầng với bánh răng cơ sở là x răng;

• Cơng suất đạt được Pout; • Hình dạng, kiểu dáng.

97

Hình 3. 10. Mơ hình máy turbine gió trục đứng, kiểu dáng cánh Lenz2

Tất cả các bước thực hiện thiết kế cho máy phát điện gió cơng suất nhỏ loại trục đứng với kiểu dáng cánh Lenz2 được thể hiện trong lưu đồ.

Lưu đồ thiết kế:

Hình 3. 11. Lưu đồ thiết kếmáy phát điện gió cơng suất nhỏ trục đứng, kiểu dáng cánh Lenz2 3.6. Bài tập: Tính tốn thiết kế mơ hình gió điển hình

98 • Hiệu suất cao.

• Cấu tạo đơn giản.

• Dễ vận hành và bảo dưỡng.

• Thay đổi được tốc độ nhờ bộ truyền động. • Thay đổi được diện tích cánh rơ to.

• Ít duy tu, bảo quản. • Bền.

Công suất ngõ ra dự kiến của máy phát điện gió ở mức thường xun là khoảng 400W.

Hình 3. 12. Cấu tạo của hệ thống máy phát điện gió cơng suất nhỏ dạng trục đứng với kiểu dáng cánh Lenz2

3.6.2. Tính tốn lựa chọn, thiết kế máy phát điện gió cơng suất nhỏ

Trong máy phát điện gió bao gồm tất cả các bộ phận như sau: • Rơ to: cánh rơ to, cánh tay địn, hub.

• Bộ truyền động: hộp số chuyển đổi tỷ số truyền động trong cơ cấu truyền động, chủ yếu là hộp tăng tốc độ từ tốc độ thấp của rơ to cánh gió sang tốc độ cao hơn của máy phát điện.

• Trụ quay và giàn đỡ. • Máy phát điện.

• Bộ phận nén và tích trữ điện, bộ phận xã điện.

Để thiết kế một hệ thống năng lượng gió, người ta cần biết trước các thông số để sử dụng trong q trình tính tốn về năng lượng gió:

99

• Vận tốc gió định mức, số liệu này có được từ việc khảo sát, vận tốc này được tính từ giá trị trung bình của vận tốc gió nơi đặt turbine, thơng qua khảo sát gió.

• Loại trục turbine là loại turbine trục đứng hay trục ngang. • Đường kính rơ to.

• Diện tích qt rơ to. • Kiểu dáng cánh...

Với mơ hình thiết kế và thi cơng, loại máy phát điện gió turbine trục đứng (VAWT) kiểu dáng cánh Lenz2. Ở đây lựa chọn kiểu dáng cánh Lenz2 vì với loại cánh này dễ thiết kế và thi công hơn các loại cánh khác. Với các thông số đầu vào và đầu ra như Bảng 2.3:

Bảng 3. 3 Các thơng số đầu vào và đầu ra của mơ hình

Thơng số đầu vào

Vận tốc gió định mức: 8 m/s

Tỷ số tốc độ TRS 0.8

Số cánh 3 (hoặc 6)

Kiểu dáng cánh Lenz2

Đường kính rơ to (cực đại ) 2m

Chiều cao cánh 3m Số tầng 1 hoặc 2 tầng Thơng số đầu ra Diện tích qt rơ to 6m2 Cơng suất ngõ ra 400W Đường kính và số tầng Cố định

Chất liệu cánh Cánh tôn Độ dày phù hợp

Chất liệu giàn và trụ đỡ

Sắt và thép Sắt ống, vng – Thanh chữ V

Tính tốn thiết kế và cơng suất ngõ ra: 1. Cơng suất thu được từ gió:

Coi như mơ hình được đặt và thử nghiệm ở điều kiện mơi trường bình thường. Ở điều kiện bình thường, cơng suất gió sử dụng cơng thức (2–5):

3 647 . 0 Au Pw = = 0.647*6*83 = 1988W Với A = 6 m2 và u = 8 m/s

100

Theo tỷ số TRS tối ưu của Lenz2 là 0.8. Sử dụng cơng thức để tính hiệu suất turbine:

Với 0.5TSR1.0:Cp =0.196(TSR)+0.23233 = 0.389 là hiệu suất tối ưu của turbine gió trục đứng kiểu dáng cánh Lenz2.

3. Hiệu suất của bộ truyền động:

+ Tốc độ quay của rơ to cánh quạt được tính theo cơng thức:

m r u n . . 2 . 2   = (vịng/giây) = m r u . . 2 .   60 (vòng/phút); với =0.8 60 1 * * 2 8 * 8 . 0 2 =  n =62vòng/phút

+ Tốc độ của máy phát điện n1:

i = n1/n2; với tỷ số truyền 8 ≤ i ≤ 40 nên chọn 2 tầng bánh răng để truyền động dễ dàng, chọn 2 tầng bánh răng như vậy hiệu suất còn lại là 98%, coi như mỗi tầng mất đi hiệu suất 1% nếu có bơi trơn và đặt trong hộp kín, m =0.98 là hiệu suất của bộ truyền động.

4. Hiệu suất của máy phát điện:

Hiệu suất của máy phát điện được dự đoán là 27.8% đến 82.2% như trong thí nghiệm về máy phát điện thì hiệu suất phụ thuộc vào tốc độ quay của rô to của máy phát điện, g = 27.8% đến 82.2% là hiệu suất của máy phát điện. Ở đây, giả sử hiệu suất máy phát đạt được 80%

5. Hiệu suất toàn hệ thống:

Hiệu suất tồn hệ thống được tính theo cơng thức như sau:

gR mR pR C   0 = Với: pR

C = 0.389 là hiệu suất của turbine;

mR

 = 0.98 là hiệu suất của bộ truyền động;

gR

 = 0.8 là hiệu suất của máy phát điện. 0

101

6. Cơng suất tồn hệ thống:

Cơng suất tồn hệ thống được tính theo cơng thức như sau: Pe=CpRmRgR Pw= 0. Pw

Pe = 0.304* 1988 =606W

Chương này được biên soạn nhằm cung cấp cho sinh viên: o Tổng quan về năng lượng gió.

o Tiềm năng phát triển năng lượng gió tại Việt Nam. o Các kiểu turbine gió.

o Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của turbine gió.

o Mối quan hệ giữa các thơng số trong máy phát điện gió. o Lưu đồ thiết kế máy phát điện gió cơng suất nhỏ.

102

Câu hỏi chương 3

1. Hãy trình bày lịch sử sử dụng năng lượng gió trên thế giới.

2. Hãy cho biết thực trạng, tiềm năng ứng dụng năng lượng gió tại Việt Nam. 3. Hãy trình bày các kiểu turbine gió.

4. So sánh máy phát điện gió trục đứng và trục ngang. 5. Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của turbine gió. 6. Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất máy phát điện gió.

7. Tính tốn thiết kế máy phát điện gió cho hộ gia đình sử dụng 500W với loại trục đứng.

8. Tính tốn thiết kế máy phát điện gió cho hộ gia đình sử dụng 500W với loại trục ngang.

103

CHƯƠNG 4: NĂNG LƯỢNG ĐỊA NHIỆT Giới thiệu: Chương này trình bày các nội dung về năng lượng gió: Giới thiệu: Chương này trình bày các nội dung về năng lượng gió:

• Khái qt năng lượng địa nhiệt;

• Phân loại nhà máy điện năng lượng địa nhiệt;

• Cấu tạo cơ bản của nhà máy điện năng lượng địa nhiệt;

• Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả khai thác năng lượng địa nhiệt. - Về kiến thức:

+ Mơ tả khái qt về sự hình thành năng lượng địa nhiệt. + Trình bày được cấu tạo của máy phát điện địa nhiệt. - Về kỹ năng:

+ Lựa chọn công suất phù hợp với phụ tải.

+ Phân tích quy trình khai thác năng lượng địa nhiệt.

- Về thái độ: Có tinh thần học tập, rèn luyện nâng cao kiến thức/kỹ năng, tự tìm tịi nghiên cứu tài liệu một cách sáng tạo và tích cực.

4.1. Giới thiệu về năng lượng địa nhiệt

Hình 4. 1. Nguồn nhiệt

Địa nhiệt năng là loại năng lượng lấy từ nguồn nhiệt tự nhiên trong lòng quả đất bằng cách khoan sâu xuống lòng đất. Độ biến thiên địa nhiệt trong lỗ khoan vào khoảng 1oC/36 mét. Nguồn nhiệt này được đưa lên mặt đất dưới dạng hơi nóng hoặc nước nóng. Nguồn nhiệt này có thể sử dụng trực tiếp để sưới ấm các căn hộ hoặc dùng để sản xuất

104

điện năng. Theo tính tốn, nhiệt độ ở tâm trái đất vào khoảng 6.650 độ C. Trái đất nguội dần với tốc độ khoảng 300 ÷ 3500C/1 tỉ năm. Khảng 2% lượng nhiệt nằm ở lớp vỏ của trái đất, còn lại 98 % ở phần ruột và trung tâm. Như vậy, 2% lượng nhiệt (tương ứng vào khoảng 840 tỉ W) cũng có thể đáp ứng nhu cầu của loài người trong một thời gian dài.

Năng lượng địa nhiệt là năng lượng được tách ra từ nhiệt trong lòng Trái Đất. Năng lượng này có nguồn gốc từ sự hình thành ban đầu của hành tinh, từ hoạt động phân hủy phóng xạ của các khống vật và từ năng lượng mặt trời được hấp thụ tại bề mặt Trái đất. Nguồn địa nhiệt bản thân không thể giải quyết được căn bản các vấn đề năng lượng nhưng góp phần giảm bớt sự phụ thuộc vào sử dụng nhiên liệu hóa thạch.

Điều này sẽ mang lại một nguồn năng lượng mới, những cơ hội mới, nâng cao năng lực, trình độ cho các nhà khoa học, tạo ra nhiều công ăn việc làm và góp phần xây dựng nền kinh tế xanh mà Việt Nam đang hướng đến. Khai thác, phát triển năng lượng địa nhiệt có hiệu quả về kinh tế cao, có khả năng thực hiện và thân thiện với môi trường…

Loại năng lượng này đã được khai thác và sử dụng từ những năm đầu thế kỷ 20 cho mục đích sưởi ấm, sấy nông sản, tắm thư giãn… Đến nay, việc nghiên cứu và phát triển công nghệ khai thác nguồn năng lượng địa nhiệt ngày càng phát triển nhanh về quy mô và hiệu suất. Các nhà máy sản xuất điện từ địa nhiệt (cho giá thành rẻ và sạch về sinh thái) đã được xây dựng tương đối phổ biến tại nhiều quốc gia như Mỹ, Trung Quốc, Pháp, New Zealand, Nhật, Philippines, Canada, Úc…

Tại Hội thảo Địa nhiệt khu vực châu Á - Thái Bình Dương do Viện Khoa học Địa chất và Khống sản (Bộ Tài ngun và Mơi trường) phối hợp với Chương trình hợp tác cơng nghệ quốc tế của Cơ quan năng lượng quốc tế (IEA) tổ chức mới đây tại Hà Nội, đại diện lãnh đạo Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết: Năm 2011, Chính phủ Việt Nam đã đề ra chủ trương phát triển kinh tế phải gắn với bảo vệ môi trường, xây dựng một nền kinh tế xanh. Phát triển kinh tế xanh đang là xu hướng lựa chọn cho một tương lai không thảm họa, thân thiện với mơi trường sinh thái và ổn định lượng khí thải ra ở mức thấp…

Khơng những thế, kinh tế xanh còn giúp các nước đang phát triển đạt được các lợi ích kinh tế và xã hội về nhiều mặt như phát triển năng lượng sạch, bền vững, đảm bảo an ninh năng lượng cho quốc gia và các ảnh hưởng môi trường được hạn chế. Theo thống kê, lĩnh vực sản xuất năng lượng chiếm đến 30% khí thải gây hiệu ứng nhà kính trên tồn

105

cầu. Ở Việt Nam, con số này còn lớn hơn do khoảng 50% nguồn điện đến từ các nhà máy điện than và khí đốt.

Bên cạnh đó, năng lượng tái tạo ở Việt Nam chỉ chiếm 6,28% trong các nguồn năng lượng và chủ yếu tới từ thủy điện nhỏ (chiếm đến 80%), còn địa nhiệt là 0%. Năm 2016, Việt Nam đã điều chỉnh sơ đồ quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 – 2020 có xét đến 2030, theo đó, cơng suất các nhà máy điện năng lượng tái tạo phải đạt đến 9,9% vào năm 2020; 12,5% vào năm 2025 và 21% vào năm 2030. Tuy nhiên, địa nhiệt chưa được nhắc đến là một trong các nguồn năng lượng tái tạo đưa vào quy hoạch.

Về tiềm năng địa nhiệt của Việt Nam, các chuyên gia, các nhà khoa học nhận định: Nghiên cứu địa nhiệt ở Việt Nam đã được quan tâm từ khá lâu, bắt đầu từ nghiên cứu các nguồn nước khống nóng trong các chương trình địa chất thủy văn với sự hợp tác với các chuyên gia đến từ Pháp, Mỹ, New Zealand, Italia… và gần đây là sự hỗ trợ của Nhật Bản trong nghiên cứu và lắp đặt hệ thống bơm địa nhiệt tầng nông. Qua các khảo sát nghiên cứu đánh giá, Việt Nam có tiềm năng địa nhiệt đáng kể và có thể phát triển các nhà máy điện địa nhiệt.

4.1.1. Tiềm năng địa nhiệt thế giới

Nhà máy điện địa nhiệt đầu tiên trên thế giới được xây dựng từ năm 1904 ở Italia.

Một phần của tài liệu Giáo trình năng lượng tái tạo Kỹ thuật điện - Điện tử (Trang 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)