7. Bố cục của luận án: Luận án bao gồ m3 chƣơng và phần kết luận.
1.2.4. Sự nm n sườn cực
―Sự ăn mịn‖ nghĩa là sự phá vỡ các tính chất căn bản của một vật liệu do phản ứng với mơi trƣờng xung quanh nó. Đây là một sự oxy hóa, nghĩa là một sự mất mát về điện tử của kim loại do phản ứng với môi trƣờng xung quanh nó [109]. Trong ăc quy chì axit, sự ăn mòn đối với các sƣờn cực khi ăc quy khơng hoạt động là nhỏ vì q thế cao của hydro trên chì và sản phẩm ăn mịn tạo thành bao bọc kín sƣờn cực. Tuy nhiên, sự phân rã cấu trúc sƣờn cực dƣới tác động của dịng điện trong q trình hoạt động tác động lớn đến tuổi thọ của ăc quy chì axit.
Giản đồ hình 1.7 mơ tả các điều kiện lý thuyết cho vùng ăn mịn, vùng bền và vùng thụ động của chì trong dung dịch nƣớc. Có thể thấy rằng, tại điện cực âm, trong sự phóng hoặc tại điều kiện mạch hở, chì kim loại trong sƣờn cực
Hình 1.6. Các đƣờng cong dịng điện/điện thế cho sự phân cực của các điện cực Pb/PbSO4 và H2/H+ trong dung dịch H2SO4 [36].
có thể bị ăn mịn để hình thành chì oxit. Tuy nhiên, chúng bị khử trở lại thành chì trong sự nạp, vì điện thế điện cực tƣơng ứng với vùng bền. Trong vùng này, chì đƣợc duy trì ổn định. Tại điện cực dƣơng, điện thế của nó ln lớn hơn -0,34V, sự ăn mòn sƣờn cực xảy ra thƣờng xuyên. Trong sự phóng và điều kiện mạch hở (điện thế nhỏ hơn 1,68V) chì bị oxy hóa thành chì oxit (PbO và sau đó là PbOx). Trong sự nạp (điện thế lớn hơn 1,68V) các chì oxit đó bị oxy hóa thành PbO2 và sự oxy hóa của chì thành PbO và PbOx tiếp tục xảy ra.