.Nghiệp vụ kinh doanh của công ty quản lý quỹ

Một phần của tài liệu Giáo trình thị trường tài chính Tài chính ngân hàng (Trang 118)

a. Quản lý quỹ đầu tƣ chứng khốn, cơng ty đầu tƣ chứng khốn

Cơng ty quản lý quỹ thực hiện việc huy động vốn, lập và quản lý quỹ đầu tư chứng khốn, cơng ty đầu tư chứng khoán.

114

b. Quản lý danh mục đầu tƣ

Chiến lƣợc đầu tƣ

- Trước khi đưa ra chiến lược đầu tư hoặc thực hiện việc đầu tư cho các nhà đầu tư uỷ thác, cơng ty quản lý quỹ có nghĩa vụ thu thập và nhà đầu tư có nghĩa vụ cung cấp các thơng tin cá nhân có liên quan của nhà đầu tư uỷ thác nhằm tìm hiểu khả năng tài chính, thời hạn đầu tư, mục tiêu đầu tư, mức độ rủi ro có thể chấp nhận, các hạn chế đầu tư và các yêu cầu đầu tư khác của nhà đầu tư uỷ thác. Định kỳ hàng năm và trong các trường hợp cần thiết, công ty quản lý quỹ phải cập nhật lại các thông tin trên.

- Chiến lược đầu tư mà công ty triển khai thực hiện để quản lý tài sản nhà đầu tư uỷ thác phải phù hợp với yêu cầu của nhà đầu tư trên cơ sở các thông tin do nhà đầu tư cung cấp. Chiến lược đầu tư phải rõ ràng, chi tiết, cụ thể, đảm bảo nhà đầu tư uỷ thác có đầy đủ thơng tin về mức độ rủi ro, các loại hình rủi ro ảnh hưởng tới khả năng sinh lời, các chi phí đầu tư phát sinh khi triển khai thực hiện và các thông tin quan trọng khác có liên quan. Chiến lược đầu tư là một phần không tách rời của hợp đồng quản lý đầu tư và phải được nhà đầu tư ký và xác nhận là phù hợp với yêu cầu của nhà đầu tư.

- Trường hơp nhà đầu tư uỷ thác không muốn cung cấp đầy đủ và cập nhật các thông tin cho công ty quản lý quỹ, hơp đồng quản lý quỹ đầu tư giữa công ty quản lý quỹ và nhà đầu tư uỷ thác phải nêu rõ chi tiết này và cơng ty quản lý quỹ có quyền từ chối cung cấp dịch vụ quản lý danh mục đầu tư cho nhà đầu tư.

Hợp đồng quản lý đầu tƣ

- Công ty quản lý quỹ được nhận uỷ thác quản lý danh mục đầu tư cho các nhà đầu tư trên cơ sở hơp đồng quản lý đầu tư. Ngoài các nội dung do hai bên thoả thuận phù hợp với quy định của pháp luật, hợp đồng quản lý đầu tư phải quy định rõ trách nhiệm và nghĩa vụ của công ty quản lý quỹ, ngân hàng lưu ký đối với nhà đầu tư uỷ thác trong quá trình thực hiện quản lý tài sản của nhà đầu tư uỷ thác.

- Nhà đầu tư uỷ thác hoạt động đầu tư tài sản của mình cho cơng ty quản lý quỹ trên cơ sở hợp đồng quản lý đầu tư. Hợp đồng quản lý đầu tư phải đảm bảo khơng có các quy định:

+ Tạo điều kiện cho cơng ty quản lý quỹ có thể trốn tránh nghĩa vụ pháp lý do sự cẩu thả có chủ ý của cơng ty, làm ảnh hưởng đến quyền lợi của nhà đầu tư.

115 + Hạn chế phạm vi bồi thường, trách nhiệm tài chính của cơng ty quản lý quỹ mà khơng có lý do chính đáng hoặc chuyển rủi ro từ cơng ty quản lý quỹ sang nhà đầu tư.

+ Buộc nhà đầu tư thực hiện nghĩa vụ bồi thường một cách không công bằng + Gây bất lợi một cách không công bằng cho nhà đầu tư hoặc sự thiên vị, mất

bình đẳng giữa các nhà đầu tư.

- Trường hợp nhà đầu tư uỷ thác là tổ chức, người đại diện ký hợp đồng thay mặt tổ chức này phải có giấy uỷ quyền hợp phát để ký hợp đồng quản lý đầu tư.

- Trường hợp nhà đầu tư uỷ thác là cơng ty bảo hiểm, ngồi các quy định của pháp luật chứng khoán, việc uỷ thác vốn và tài sản có nguồn gốc từ hoạt động bảo hiểm cho công ty quản lý quỹ phải tuân thủ các quy định pháp luật liên quan trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm. Công ty quản lý quỹ phải gửi cho Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước hợp đồng uỷ thác đầu tư ký giữa công ty bảo hiểm và công ty quản lý quỹ để báo cáo.

Phân bổ tài sản giữa các hơp đồng quản lý đầu tƣ

Trong trường hợp cơng ty quản lý quỹ mua hoặc bán chứng khốn hoặc các tài sản khác đồng thời tại cùng một thời điểm cho nhiều hợp đồng quản lý đầu tư, cơng ty phải có chính sách và quy trình phân bổ chứng khốn cho từng hợp đồng một cách hợp lý, đảm bảo việc phân bổ tài sản giữa các hợp đồng là cơng bằng. Chứng khốn và các tài sản sau giao dịch phải được phân bổ theo cùng một tỷ lệ cho các nhà đầu tư uỷ thác có mức chấp nhận rủi ro tương đương. Trường hợp chứng khoán được mua hoặc bán tại các mức giá khác nhau, công ty quản lý quỹ phải sử dụng mức giá bình quân gia quyền để phân bổ tài sản.

Công ty quản lý quỹ phải quy định cụ thể trong hợp đồng quản lý đầu tư và cung cấp cho nhà đầu tư uỷ thác thông tin về phương pháp lựa chọn tài sản đầu tư, phương pháp phân bổ chứng khốn cho tài khoản đầu tư của cơng ty và cho tài khoản của nhà đầu tư uỷ thác. Công ty quản lý quỹ phải đảm bảo các giao dịch đầu tư được thực hiện một cách công bằng, không thiên vị hoặc có những sự ưu tiên quyền lợi cho cơng ty, người có liên quan hay bất kỳ nhà đầu tư uỷ thác nào.

116 - Trước khi thực hiện các giao dịch cho nhà đầu tư uỷ thác, công ty quản lý quỹ phải đảm bảo đủ tiền và tài sản trên tài khoản của nhà đầu tư uỷ thác để có thể thực hiện giao dịch đó theo quy định của pháp luật.

- Công ty quản lý quỹ được phép thực hiện các giao dịch mua, bán tài sản đầu tư giữa các danh mục đầu tư của các nhà đầu tư uỷ thác do mình quản lý nếu giao dịch đáp ứng các điều kiện sau đây:

+ Giao dịch phù hợp với mục tiêu, chính sách đầu tư và quyền lợi của các bên tham gia giao dịch

+ Các điều khoản giao dịch và các thơng tin có liên quan tới các giao dịch này phải được cung cấp đầy đủ, chính xác và chi tiết định kỳ hàng tháng cho nhà đầu tư uỷ thác. Tài liệu giải trình về lý do giao dịch, chứng từ giao dịch phải được lập và lưu trữ đầy đủ chi tiết để cung cấp cho nhà đầu tư uỷ thác khi có yêu cầu.

+ Quy trình phân tích, đánh giá, phê duyệt và ra các quyết định đầu tư cho các giao dịch này phải được cụ thể hoá trong hợp đồng quản lý đầu tư. Quy định về các khoản thanh tốn và ngun tắc trả phí cho các giao dịch nêu trên phải được nêu rõ chi tiết trong hợp đồng quản lý đầu tư.

- Trường hợp cơ cấu danh mục đầu tư của nhà đầu tư uỷ thác vượt quá các hạn chế đầu tư đã quy định tại hợp đồng quản lý đầu tư do lỗi của công ty quản lý quỹ, công ty quản lý quỹ phải điều chỉnh lại cơ cấu danh mục đầu tư trong thời gian ngắn nhất. Công ty quản lý quỹ không được phép thu phí quản lý đối với phần danh mục được lập ra không đúng với hợp đồng quản lý đầu tư và phải chịu mọi chi phí giao dịch liên quan tới việc điều chỉnh lại danh mục cũng như mọi chi phí phát sinh khác.

- Trường hợp công ty quản lý quỹ không thực hiện đầu tư theo chiến lược đầu tư nêu trên và gây tổn thất cho nhà đầu tư, công ty quản lý quỹ có trách nhiệm bồi thường tổn thất cho nhà đầu tư. Mức đền bù tổn thất phải được nhà đầu tư chấp nhận bằng văn bản

e. Quản lý tài sản của nhà đầu tƣ uỷ thác

- Khi thực hiện quản lý danh mục đầu tư, công ty quản lý quỹ phải mở tài khoản lưu ký đứng tên công ty quản lý quỹ tại ngân hàng lưu ký thay mặt cho nhà đầu tư uỷ thác.

117 - Tài sản của từng nhà đầu tư uỷ thác phải được quản lý trên các tài khoản tách biệt quy định trong hợp đồng quản lý đầu tư và được nhà đầu tư uỷ thác chấp nhận. Hợp đồng quản lý đầu tư cũng phải nêu rõ về các quan hệ liên quan (nếu có) của cơng ty quản lý quỹ với ngân hàng lưu ký cũng như chi phí và các phí tổn phải trả cho ngân hàng lưu ký để khách hàng xem xét và quyết định.

- Công ty quản lý quỹ phải lập báo cáo định kỳ nêu chi tiết về danh mục đầu tư, kèm theo các thơng tin khách có liên quan tới hoạt động đầu tư danh mục và gửi cho từng nhà đầu tư uỷ thác.

f. Chế độ báo cáo đối với nhà đầu tƣ uỷ thác

- Định kỳ hàng tháng, quý, năm, công ty quản lý quỹ phải báo các cho các nhà đầu tư uỷ thác về tình hình danh mục đầu tư của mình.

- Báo cáo phải bao gồm các thông tin và bản thuyết minh báo cáo có các nội dung sau:

+ Loại hình, khối lượng và giá trị đầu kỳ các loại tài sản trong danh mục.

+ Các giao dịch mua và bán trong kỳ, loại hình, khối lượng và giá trị từng giao dịch, loại tài sản.

+ Tình hình thu nhập và chi phí trong kỳ.

+ Loại hình, khối lượng và giá trị cuối kỳ các loại tài sản trong danh mục.

4.3. Trung tâm lƣu ký chứng khoán và thanh toán bù trừ 4.3.1. Khái niệm

Hệ thống thanh toán bù trừ, lưu ký chứng khốn là tên gọi thơng thường của một hệ thống cụ thể các trang thiết bị, con người, các quy định và hoạt động về thanh toán, bù trừ, lưu ký chứng khoán. Hệ thống này thực hiện một số hoạt động chính như sau:

- Hoạt động lưu ký chứng khoán: Là hoạt động lưu giữ, bảo quản chứng khoán của khách hàng và giúp khách hàng thực hiện các quyền của mình đối với chứng khoán lưu ký.

- Hoạt động bù trừ: Là việc xử lý thơng tin về các giao dịch chứng khốn nhằm đưa ra một số con số ròng cuối cùng mà các đối tác tham gia phải thanh toán sau khi giao dịch. Kết quả bù trừ sẽ chỉ ra bên nào phải trả tiền, bên nào phải giao chứng khoán.

118 - Hoạt động thanh tốn: Là hoạt động hồn tất các giao dịch chứng khốn, trong đó các bên sẽ thực hiện nghĩa vụ của mình: bên phải trả chứng khoán sẽ thực hiện việc giao chứng khoán, bên phải trả tiền thực hiện việc chuyển tiền.

- Hoạt động đăng kí: Là việc đăng kí các thơng tin về chứng khốn và quyền sở hữu của người nắm giữ chứng khoán.

4.3.2. Chức năng của hệ thống lƣu kí chứng khốn và thanh tốn bù trừ

Hệ thống lưu ký và thanh toán bù trừ chứng khốn nói chung thực hiện các chức năng cơ bản sau:

- Quản lý các chứng khoán lưu ký của khách hàng.

- Ghi nhận quyền sở hữu và các thơng tin về tình hình thay đổi của chứng khốn lưu ký cho khách hàng.

- Cung cấp các thơng tin về chứng khốn giả mạo, bị mất cắp…

- Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán tiền và chuyển giao chứng khoán sau khi các giao dịch được thực hiện.

- Xử lý các thông tin về việc thực hiện quyền của người sở hữu chứng khoán đối với tổ chức phát hành như thông báo Đại hội cổ đông, đại diện uỷ quyền… và giúp khách hàng thực hiện quyền thông qua mạng lưới của hệ thống.

- Phân phối lãi, trả vốn gốc và cổ tức bằng tiền cho người sở hữu chứng khoán - Giúp quản lý tỷ lệ nắm giữ của người sở hữu chứng khoán.

- Cung cấp các dịch vụ khác liên quan đến chứng khoán lưu kỳ như cầm đồ chứng khoán, thu hộ thuế.

- Với các chức năng cơ bản như trên, hệ thống lưu kỳ, bù trừ, thanh toán và đăng ký chứng khốn có các vai trò bổ trợ cho hoạt động của thị trường chứng khoán.

4.3.3. Các nguyên tắc thanh toán bù trừ

- Thực hiện bù trừ theo kết quả giao dịch - Thực hiện thanh toán theo kết quả bù trừ

- Đảm bảo việc giao chứng khoán đồng thời với việc thanh toán tiền

4.3.4. Phƣơng thức bù trừ

4.3.4.1. Phƣơng thức thanh toán từng giao dịch

Phương thức này thanh toán theo từng giao dịch phát sinh, thường được áp dụng trong một số giao dịch đặc biệt hoặc trong giao dịch thương mại truyền thống.

119 Nếu khối lượng giao dịch lớn và có nhiều thành viên lưu ký tham gia thì sử dụng phương thức này khơng có hiệu quả.

4.3.4.2. Phƣơng thức bù trừ song phƣơng

Phương thức này tính tốn số lượng thuần tiền và từng loại chứng khoán phải thanh toán giữa các cặp đối tác giao dịch. Trong một số trường hợp giao dịch thoả thuận, các thị trường vẫn sử dụng phương thức này.

4.3.4.3. Phƣơng thức bù trừ đa phƣơng

Phương thức bù trừ đa phương tính tốn số lượng thuần tiền và chứng khoán mà mỗi thành viên lưu ký phải thanh toán. Phương thức này được áp dụng phổ biến nhất hiện nay do tính ưu việt của nó: giảm tối đa sự ln chuyển tiền và chứng khốn, do đó tiết kiệm được chi phí và giảm thiểu rủi ro trong thanh tốn.

Ví dụ: Cơng ty chứng khốn SSI có các lệnh sau đây được khớp: Lệnh mơi giới:

 Khách hàng 1: mua chứng khoán MBS, khối lượng 100, giá 15.000đ

 Khách hàng 2: bán chứng khoán MBS, khối lượng 200, giá 15.000đ.

 Khách hàng 3: Mua chứng khoán MBS, khối lượng 300, giá 15.000đ Kết quả bù trừ đa phương sẽ như sau:

Về chứng khốn

Tự doanh Mơi giới Tổng thuần

Mua Bán Thực nhận Phải giao Mua Bán Thực nhận Phải giao Thực nhận Phải giao - 100 - 100 400 200 200 - 100 - Về tiền (Đơn vị: nghìn đồng)

Tự doanh Môi giới Tổng thuần

Giá trị mua Giá Trị bán Được nhận Phải trả Giá trị mua Giá trị bán Được nhận Phải trả Được nhận Phải trả - 1.500 1.500 - 6.000 3.000 - 3.000 - 1.500

120

LUYỆN TẬP

1. Tổ chức nào sau đây cung cấp dịch vụ quản lý quỹ đầu tư và danh mục đầu tư chứng khốn?

a. Cơng ty quản lý quỹ

b. Tổ chức bảo lãnh phát hành c. Uỷ ban chứng khoán Nhà nước d. Sở giao dịch chứng khoán

2. Trước khi đưa ra chiến lược đầu tư, cơng ty quản lý quỹ có nghĩa vụ: a. Thu thập và cung cấp các thông tin cá nhân của nhà đầu tư uỷ thác b. Tìm hiểu khả năng tài chính, thời hạn đầu tư, mục tiêu đầu tư c. Đo lường chính xác mức độ rủi ro nhà đầu tư có thể chấp nhận d. a và b

3. Trường hợp nhà đầu tư uỷ thác không muốn cung cấp đầy đủ và cập nhật các thông tin, công ty quản lý quỹ sẽ yêu cầu:

a. Từ chối cung cấp dịch vụ quản lý danh mục đầu tư b. Nêu rõ chi tiết này trong hợp đồng quản lý đầu tư c. Nâng mức phí giao dịch

d. a và b

4. Trong trường hợp cơ cấu danh mục đầu tư của nhà đầu tư uỷ thác vượt quá các hạn chế đầu tư đã quy định tại hợp đồng quản lý đầu tư do lỗi của công ty quản lý, công ty quản lý quỹ phải thực hiện:

a. Điều chỉnh lại cơ cấu danh mục đầu tư (nếu cần)

b. Khơng thu phí quản lý đối với danh mục được lập ra không đúng hợp đồng c. Được hưởng phí giao dịch thấp

d. Đền bù tổn thất theo yêu cầu của nhà đầu tư

5. Đối với nhà đầu tư uỷ thác, khi thực hiện quản lý danh mục đầu tư, công ty quản lý quỹ phải thực hiện:

a. Mở tài khoản lưu ký đứng tên công ty

Một phần của tài liệu Giáo trình thị trường tài chính Tài chính ngân hàng (Trang 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)