Bài 4 : ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN VIÊN NHÀ HÀNG – KHÁCH SẠN
4.3. Đào tạo nhân viên thường xuyên
4.3.2.1. Đào tạo trong công việc (on – the – job – training)
Trong q trình đào tạo nhân viên khơng cách ly khỏi công việc và nơi làm việc.
Đào tạo theo kiểu kèm cặp:
Nhân viên đƣợc phân cơng làm việc chung với một ngƣời có kinh nghiệm hơn. Nhân viên này vừa học vừa làm bằng cách quan sát, nghe những lời chỉ dẫn và làm theo. Phƣơng pháp này chỉ có kết quả nếu hội đủ 3 điều kiện sau đây:
Phƣơng pháp này đòi hỏi lỗ lực của cả cấp trên và cấp dƣới. Cấp trên chịu trách nhiệm tạo một bầu khơng khí tin tƣởng. Cấp trên phải là một ngƣời biết lắng nghe.
Chỉ dẫn theo quy trình: Giải thích Làm mẫu Làm thử Đánh giá nếu
đƣợc Tự thực hiện.
Phƣơng pháp đào tạo này có thuận lợi là ít tốn kém nhƣng cũng có những nhƣợc điểm sau:
Phụ thuộc vào khả năng sƣ phạm của ngƣời hƣớng dẫn.
Điểm mạnh, điểm yếu của ngƣời hƣớng dẫn ảnh hƣởng đến ngƣời học. Ngƣời dạy dấu nghề dẫn đến ngƣời học tiếp thu không đúng.
52 Cạnh tranh: vì quyền lợi cá nhân ngƣời dạy có thể dạy sai hoặc khơng dạy.
Phương pháp chuyên viên:
Phƣơng pháp này đƣợc thực hiện bằng cách mời chuyên viên có hiểu biết về lĩnh vực cần đào tạo đến giảng dạy. Ngƣời học việc không phải cách ly khỏi nơi làm việc. Tuy nhiên khi sử dụng phƣơng pháp này tốn kém.
Phương pháp hội thảo:
Tức là mời nhiều chuyên viên, trình bày vấn đề ở nhiều góc độ khác nhau. Phƣơng pháp này chỉ áp dụng đối với nhân viên có trình độ cao (cấp cao) phải biết chọn lọc thông tin.
Phương pháp đào tạo kiểu học nghề:
Phối hợp giữa lý thuyết và thực hành, thƣờng áp dụng cho những ngành nghề thủ cơng địi hỏi sự khéo léo. Huấn luyện viên thƣờng là những nhân viên có tay nghề cao hoặc nhân viên giỏi đã về hƣu.
Đào tạo theo kiểu luân chuyển công việc:
Chuyển nhân viên từ công tác này hay công tác khác nhằm cung cấp cho họ nhiều kinh nghiệm rộng hơn.