2.1.1 Sự hình thành và phát triển của VCB
Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam được thành lập ngày 01-4-1963 trên cơ sở tách ra từ Cục Quản lý Ngoại hối của Ngân hàng Trung Ương (nay là Ngân hàng Nhà nước Việt Nam). Ngày 02/6/2008, ngân hàng Ngoại thương Việt Nam đã chính thức chuyển đổi thành ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam. Ngày 30/09/2011, VCB trở thành cổ đông chiến lược với Ngân hàng TNHH Mizuho (MHCB) - một thành viên của Tập đồn Tài chính Mizuho (Nhật Bản) thơng qua việc bán 15% vốn cổ phần cho Mizuho.
VCB hiện có trên 12.500 cán bộ nhân viên, với gần 400 Chi nhánh/Phòng Giao dịch/Văn phòng đại diện/Đơn vị thành viên trong và ngoài nước, gồm Hội sở chính tại Hà Nội, 1 Sở Giao dịch, 78 chi nhánh và hơn 300 phòng giao dịch trên tồn quốc, 3 cơng ty con tại Việt Nam, 2 cơng ty con tại nước ngồi, 1 văn phòng đại diện tại Singapore, 5 cơng ty liên doanh, liên kết. Bên cạnh đó, VCB cịn phát triển một hệ thống Autobank với khoảng 1.700 ATM và 22.000 điểm chấp nhận thanh toán thẻ (POS) trên toàn quốc. Hoạt động ngân hàng còn được hỗ trợ bởi mạng lưới hơn 1.700 ngân hàng đại lý tại 120 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Ngoài các giải thưởng lớn của quốc tế và trong nước về các hoạt động chung của ngân hàng, riêng về hoạt động tài trợ thương mại, VCB đã nhận các giải thưởng:
Ngân hàng cung cấp dich vu tài trợ thương mại tốt nhất Việt Nam (Best Vietnamese Trade Bank) lần thứ 6 liên tiếp (2008-2012) do tạp chí
Trade Finance (thuộc tập đoàn Euromoney Institutional Investor Plc) trao tặng.
Ngân hàng nội địa tốt nhất Việt Nam trong lĩnh vưc tài trợ thương mại năm 2011 (The Best Domestic Trade Finance Bank in Vietnam) của tạp chí the Asian Banker.
Ngân hàng tài trợ thương mại thương mại tốt nhất Việt Nam năm 2011 (Best Trade Finance Bank in Vietnam) do tạp chí Global Trade Review – United Kingdom trao tặng.
2.1.2 Giới thiệu về VCB HCM
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hồ Chí Minh được thành lập sau ngày miền Nam giải phóng (1-11-1976) với tiền thân là Ngân hàng Việt Nam Thương tín. Trải qua hơn 35 năm hoạt động, VCB HCM luôn đứng đầu hệ thống VCB về các mảng hoạt động, cả về huy động vốn và dư nợ cho vay, thanh toán xuất nhập khẩu và kinh doanh ngoại tệ, phát triển mạng lưới cũng như các nghiệp vụ liên quan đến bán lẻ. Tính đến nay, chi nhánh VCB HCM có tất cả 25 phịng ban, 22 phịng giao dịch và 2 quầy giao dịch với hơn 1000 cán bộ nhân viên với mơ hình tổ chức như sau:
GIÁM ĐỐC
P.QUAN HỆ
CƠNG CHÚNG P.KIỂM TRA NỘI BỘ
P.QUẢN LÝ NHÂN SỰ
PHÓ GĐ PHÓ GĐ PHÓ GĐ PHÓ GĐ PHÓ GĐ PHÓ GĐ
P. THANH
TOAN NHẬP KHẨU VÀ KHAI THÁCP. CÔNG NỢ
TÀI SẢN P.KINH DOANH
DỊCH VỤ THẺ P.KẾ TỐN TÀICHÍNH P.HÀNH CHÍNHQUẢN TRỊ P.HỐI ĐOÁI
P.KẾ TOÁN GIAO DỊCH P.THANH TOÁN
XUẤT KHẢU P.KẾ TOÁN VỐN P.VI TÍNH P.NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP P.DỊCH VỤ THỂNHÂN CÁC PHÒNG VÀ QUẦY GIAO DỊCH
P.KHÁCH HÀNG
THỂ NHÂN P.KINH DOANHNGOẠI TỆ P.ĐẦU TƯ DỰÁN P.NGÂN QUỸ P.QUẢN LÝ DỊCH VỤ ATM P.KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆPP.NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN KHÁCH HÀNG
P.QUẢN LÝ NỢ
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức chi nhánh VCB HCM
2.2
(Nguồn: Phòng Quản lý nhân sự - VCB HCM)
Thực trạng dịch vụ hanh toán nhập khẩu tại VCB HCM 2009- 2012
2.2.1 Sơ lược về phịng thanh tốn nhập khẩu VCB HCM
Từ năm 1976-1989, bộ phận thanh toán nhập khẩu và thanh toán xuất khẩu cùng chung một phịng chức năng là phịng Thanh tốn Xuất nhập khẩu. Kể từ năm 1990, để đáp ứng yêu cầu hoạt động và phát triển, phịng thanh tốn nhập khẩu được thành lập với các chức năng:
Thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế về hàng nhập khẩu cho các khách hàng là tổ chức kinh tế, doanh nghiệp theo quy định của nhà nước, theo thơng lệ và tập qn quốc tế.
TRƯỞNG PHỊNG
NHÂN VIÊN VĂN THƯ NHĨM KIỂM
SỐT VIÊN
PHĨ PHỊNG PHĨ PHỊNG PHĨ PHỊNG
NHĨM THANH TỐN VIÊNNHĨM THANH TỐN VIÊNNHĨM THANH TOÁN VIÊN
Tư vấn, hướng dẫn khách hàng về thủ tục, phương thức thanh toán hàng nhập khẩu qua ngân hàng như thư tín dụng, nhờ thu, chuyển tiền
Lập các báo cáo thống kê về thanh toán hàng nhập khẩu định kỳ theo quy định
Quản lý, theo dõi, hạch toán các tài khoản liên quan đến nghiệp vụ thanh toán hàng nhập khẩu
Phối hợp với các phòng ban khác để tiếp thị, thu hút khách hàng, phân loại và gìn giữ khách hàng.
Hiện tại phịng TTNK có trên 40 nhân viên bao gồm trưởng phịng, phó phịng, kiểm sốt viên, nhân viên văn thư và thanh tốn viên với vai trị và nhiệm vụ khác nhau theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.2 Cơ cấu tổ chức phịng Thanh tốn Nhập khẩu VCB HCM
30
2.2.2 Tình hình hoạt động thanh tốn nhập khẩu VCB HCM 2009-2012
2.2.2.1 Tình hình hoạt động thanh toán quốc tế VCB 2009-2012
Bảng 2.1 Hoạt động thanh toán quốc tế của VCB 2009-2012
Năm 2009 2010 2011 2012 Chỉ tiêu Giá trị (tỷ USD) Thị phần * (%) Giá trị (tỷ USD) Thị phần * (%) Giá trị (tỷ USD) Thị phần * (%) Giá trị (tỷ USD) Thị phần * (%) DSTT XK 12,4 22 16,5 23 21,8 22,6 23,4 20,4 Tốc độ tăng so với năm trước -28,7% 31,6% 32,3% 7,4% DSTT NK 13,1 19,1 14,5 17,1 17,1 16 15,1 13,2 Tốc độ tăng so với năm trước -14,5% 10,1% 17,9% -11,7% TỔNG 25,6 20,4 31,00 20 38,8 19,2 38,6 17 Tốc độ tăng so với năm trước -23,8% 21% 25,5% -5,1%
Ghi chú: (*) thị phần so với kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu của cả nước. (Nguồn: Tổng hợp Báo cáo thường niên VCB 2009-2012)
Năm 2009 là năm nền kinh tế Việt Nam chịu tác động mạnh của cuộc khủng hoảng kinh tế và suy thối tồn cầu khiến cho hoạt động xuất nhập khẩu của cả nước bị sụt giảm - giảm 13,2% so với năm 2008, trong đó kim ngạch xuất khẩu giảm 9,9% và nhập khẩu giảm 15,8%. Trong bối cảnh chung, hoạt động thanh toán của VCB cũng không tránh khỏi sự sụt giảm. Doanh số thanh tốn xuất nhập khẩu của tồn hệ thống VCB đạt 25,6 tỷ USD, giảm 23,8% so với năm 2008. Doanh số thanh toán xuất khẩu đạt 12,4 tỷ USD, giảm 28,7% so với năm trước. Doanh số
31
thanh toán nhập khẩu đạt 13,1 tỷ USD, giảm 14,5% so với năm 2008. Mặc dù vậy VCB vẫn duy trì thị phần lớn trong hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu: thị phần thanh toán xuất nhập khẩu chiếm 20,4% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước trong 2009; trong đó doanh số thanh tốn xuất khẩu chiếm 22% thị phần cả nước, doanh số thanh toán nhập khẩu chiếm 19,1% .
Năm 2010, VCB đã cải tiến quy trình xử lý nghiệp vụ tài trợ thương mại theo hướng: tập trung xử lí giao dịch tài trợ thương mại cho một số chi nhánh nhỏ và vừa tại Hội sở chính thay vì xử lí phân tán như trước đây, vì vậy hiệu quả hoạt động tài trợ thương mại được nâng lên, góp phần làm tăng doanh số thanh tốn xuất nhập khẩu qua VCB. Tổng doanh số thanh toán xuất nhập khẩu của VCB trong năm 2010 đạt 31 tỷ USD, tăng gần 21% so với năm 2009, và duy trì được thị phần 20% kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước. Doanh số thanh toán xuất khẩu năm 2010 qua VCB đạt 16,5 tỷ USD, tăng 31,6% so với năm 2009, chiếm 23% thị phần thanh toán xuất khẩu. Doanh số thanh toán nhập khẩu đạt 14,5 tỷ USD, tăng 10% so với năm 2009, chiếm thị phần hơn 17% tổng kim ngạch nhập khẩu cả nước. Các thị trường giao dịch chủ yếu qua VCB là Mỹ, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore, Nhật Bản, Hàn quốc, Trung quốc và Châu Âu.
Tình hình kinh tế thế giới và trong nước năm 2011 nhiều bất ổn, việc quy định hạn chế đối với các đối tượng cho vay nhập khẩu của Nhà nước đã gây khơng ít khó khăn cho hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu nói chung. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi thế về kinh nghiệm, công nghệ và con người, việc triển khai các chương trình tín dụng tập trung cho xuất khẩu và tăng cường giới thiệu các sản phẩm dịch vụ thanh tốn tới khách hàng thơng qua việc tiếp xúc với các hiệp hội ngành hàng xuất khẩu chủ lực, quảng bá dịch vụ tài trợ thương mại cùng nhiều giải pháp để khai thác các nguồn ngoại tệ nhằm thực hiện đúng các cam kết thanh toán, đảm bảo ngoại tệ cho các khách hàng nhập khẩu các mặt hàng thiết yếu cho nền kinh tế đã giúp VCB duy trì đà tăng trưởng trong hoạt động thanh tốn quốc tế. Kết quả là, năm 2011 doanh số thanh toán xuất nhập khẩu qua VCB đạt 38,8 tỷ USD,
tăng 25,5% so với năm trước, chiếm thị phần 19,2% trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước. Đặc biệt, doanh số thanh toán xuất khẩu qua VCB cũng tăng mạnh (32,3%), chiếm 22,6% thị phần cả nước. Hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu của VCB trải rộng trên khắp các thị trường Mỹ, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc và Châu Âu …
Năm 2012, hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu của VCB gặp phải nhiều khó khăn. Doanh số thanh tốn xuất nhập khẩu giảm 5,1% với 36,8 tỷ USD, kéo theo sự sụt giảm thị phần thanh toán xuất nhập khẩu xuống còn 17%. Trong đó, doanh số thanh tốn nhập khẩu giảm mạnh cịn 15,1 tỷ USD, giảm 11,7%, thị phần so với kim ngạch nhập khẩu cả nước cũng giảm, chỉ chiếm 13,2%. Doanh số thanh tốn xuất khẩu có tăng khá nhẹ, tăng khoảng 7,4% với 23,4 tỷ USD và thị phần thanh tốn cũng giảm cịn 20,4%. Ngun nhân của sự sụt giảm này có một phần vì những diễn biến bất lợi của nền kinh tế, nhu cầu nhập khẩu của doanh nghiệp giảm mạnh do sản xuất đình trệ, việc kinh doanh gặp nhiều khó khăn về nguồn vốn và sự suy giảm tổng cầu của nền kinh tế, kéo theo đó là sự sụt giảm giá trị xuất khẩu. Tuy nhiên, với kết quả tăng trưởng của kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước (kim ngạch hàng hóa xuất khẩu đạt 114,6 tỷ USD - tăng 18,3% so với năm 2011, kim ngạch hàng hóa nhập khẩu đạt 114,3 tỷ USD - tăng 0,8% so với năm 2011) thì kết quả của hoạt động thanh toán quốc tế tại VCB trong năm 2012 cho thấy VCB đang vấp phải sự cạnh tranh gay gắt với một số ngân hàng nước ngoài lớn tại thị trường Việt Nam. Đồ thị dưới đây cho thấy rõ tình hình tăng trưởng của hoạt động thanh tốn quốc tế tại VCB qua 4 năm gần đây.
40 35 30 25 20 15 10 5 0 38.8 38.6 31 25.6 23.4 21.8 17.1 16.5 15.1 14.5 1123..41 DSTT XK DSTT NK TỔNG
Đồ thị 2.1 Doanh số thanh toán xuất nhập khẩu của VCB 2009-2012
2009 2010 2011 2012 12.4 16.5 21.8 23.4 13.1 14.5 17.1 15.1 25.6 31 38.8 38.6
NĂM
(Nguồn: Tổng hợp Báo cáo thường niên VCB 2009-2012)
Nhìn chung, hoạt động thanh tốn quốc tế tại VCB từ 2009 đến 2012 là có tăng trưởng qua các năm, tuy nhiên tốc độ tăng trưởng từ năm 2011 đến năm 2012 suy giảm rõ rệt so với những năm trước. Trong đó, tình hình thanh tốn xuất khẩu qua các năm có xu hướng tăng nhưng chỉ tăng rất nhẹ vào năm 2012, còn mảng thanh toán nhập khẩu chỉ tăng nhẹ từ năm 2009 đến năm 2011 và sụt giảm khá rõ vào năm 2012.
Ngoài ra, vấn đề đáng quan tâm hơn cho hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại VCB là sự sụt giảm của thị phần so với kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước. Biểu đồ dưới đây cho thấy rõ VCB đang dần mất đi vị trí dẫn đầu trong mảng thanh toán quốc tế. T Ỷ U S D
22 20.4 20 20.4 19.2 19.1 20 17.1 17 16 15 13.2 10 5 0 2009 2010 2011 2012 Năm XK NK XNK
Biểu đồ 2.1 Thị phần thanh toán xuất nhập khẩu của VCB 2009- 2012
(Nguồn: Tổng hợp Báo cáo thường niên VCB 2009-2012)
Qua biểu đồ có thể thấy mảng thanh tốn xuất khẩu của VCB có thị phần tốt hơn so với mảng thanh tốn nhập khẩu. Thị phần thanh tốn xuất khẩu có tăng và duy trì ở mức tương đối từ năm 2009 đến năm 2011, chỉ sụt giảm vào năm 2012. Tuy nhiên, nhìn chung về tổng thị phần thanh toán xuất nhập khẩu là xu hướng giảm dần qua các năm, từ 20,4% năm 2009 chỉ còn 17% năm 2012. Điểm đặc biệt đáng lo ngại là thị phần thanh toán nhập khẩu liên tục giảm, từ 19,1% năm 2009 giảm dần chỉ còn ở mức 13% vào năm 2012. Như vậy, VCB đang vấp phải vấn đề trong việc giữ mức tăng trưởng và thị phần thanh tốn quốc tế của mình. Và VCB HCM, với vai trò là chi nhánh đi đầu trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu của hệ thống, cũng đang đối mặt với nhiều thách thức và khó khăn, đặc biệt là mảng thanh toán hàng nhập khẩu.
2.2.2.2. Hoạt động thanh toán nhập khẩu của VCB HCM 2009-2012
Bảng 2.2 Doanh số thanh toán nhập khẩu VCB HCM 2009-2012
Năm 2009 2010 2011 2012 Chỉ tiêu Giá trị (tỷ USD) Tỷ trọng * (%) Giá trị (tỷ USD) Tỷ trọng * (%) Giá trị (tỷ USD) Tỷ trọng * (%) Giá trị (tỷ USD) Tỷ trọng * (%) Doanh số TTNK 3,43 26,1 3,74 25,8 4,65 27,2 3,91 25,9 Tốc độ tăng so với năm trước -22% 9,1% 24,2% -15,9%
Ghi chú: (*) tỷ trọng so với toàn hệ thống VCB (Nguồn: Tổng hợp Báo cáo tổng kết năm VCB HCM 2009-2012)
Nhìn chung, doanh số thanh toán nhập khẩu của VCB HCM trong những năm qua có nhiều biến động.
Năm 2009, do chịu ảnh hưởng chung của nền kinh tế trong nước và trên thế giới, doanh số thanh toán nhập khẩu qua VCB HCM chỉ đạt 3,43 tỷ USD, giảm 22% so với năm 2008. Sang năm 2010 và 2011, doanh số thanh toán nhập khẩu tăng trở lại với con số 3,74 tỷ USD năm 2010 và 4,65 tỷ USD năm 2011 (tốc độ tăng lần lượt là 9,1% và 24,2%). Tuy nhiên, sự tăng trở lại này không hẳn là con số đáng mừng cho mảng thanh toán nhập khẩu tại VCB HCM, vì giai đoạn này doanh số tăng không loại trừ nguyên do yếu tố giá tăng và sự phục hồi của nền kinh tế, ngồi ra cịn phải kể đến mức tăng của một số mặt hàng nhập khẩu chủ lực như xăng dầu, máy móc thiết bị. Đến năm 2012, tuy kim ngạch nhập khẩu cả nước tăng 6,6% so với năm 2011 nhưng doanh số thanh toán nhập khẩu của VCB HCM lại giảm, giảm 15,9% so với năm 2011, cho thấy VCB HCM đang đối mặt với nhiều thách thức trong hoạt động thanh toán nhập khẩu của mình.
5 4.5 4 4.65 3.91 3.74 3.5 3 2.5 2 1.5 1 3.43 0.5 0 2009 3.43 2010 3.74 2011 4.65 2012 3.91 DOANH SỐ Năm
Đồ thị 2.2 Doanh số thanh tốn nhập khẩu của VCB HCM 2009-2012
(Nguồn: Tổng hợp Báo cáo tổng kết năm VCB HCM 2009-2012)
Đồ thị trên cho thấy tình hình tăng giảm doanh số thanh toán nhập khẩu của VCB HCM gần như tương ứng với tình hình tăng giảm doanh số của toàn hệ thống VCB. Nguyên nhân của sự tỷ lệ thuận này là do dịch vụ thanh toán nhập khẩu tại VCB HCM đang giữ vai trò quan trọng đối với kết quả hoạt động thanh toán quốc tế của toàn hệ thống. Với lợi thế hoạt động tại thành phố Hồ Chí Minh - trung tâm kinh tế lớn nhất của cả nước và là chi nhánh lớn nhất của VCB, doanh số thanh toán nhập khẩu của VCB HCM chiếm tỷ trọng trung bình là 27% trong những năm qua, gây nên ảnh hưởng và đóng góp khơng nhỏ cho hoạt động thanh tốn quốc tế của VCB.
Bảng 2.3 dưới đây cho thấy tình hình nhập khẩu của các mặt hàng qua VCB HCM, đây là chỉ tiêu phản ánh phần nào tình hình cung cầu trên thị trường, nhận định ngành hàng nhập khẩu chủ lực và phân loại khách hàng của ngân hàng.
T
ỷ
U
S
Bảng 2.3 Doanh số thanh toán nhập khẩu một số mặt hàng chủ lực tại VCB HCM 2009-2012 NĂM 2009 2010 2011 2012 Chỉ tiêu Doanh số (triệu USD) Tỷ trọng (%) Doanh số (triệu USD) Tỷ trọng (%) Doanh số (triệu USD) Tỷ trọng (%) Doanh số (triệu USD) Tỷ trọng (%) Sắt Thép 0,36 10,5 0,11 2,94 0,1 2,15 0,16 4,09 Xăng Dầu 0,85 24,78 0,78 20,86 1,39 29,89 0,88 22,51