1.3. Mơ hình nghiên cứu giá trị cảm nhận của khách hàng
Trong điều kiện có nhiều giới hạn về thời gian và chi phí, thơng qua tìm kiếm các nguồn tài liệu tại thư viện sau đại học – Đại học kinh tế Tp.Hồ Chí Minh, trên mạng internet và cơng cụ tìm kiếm các cơng trình nghiên cứu, tác giả khơng tìm được một thang đo nào để đo lường giá trị cảm nhận của khách hàng đối với sản phẩm trà hịa tan. Do đó tác giả quyết định xuất phát từ lý thuyết nền của Philip Kotler.
Trong các mơ hình lý thuyết liên quan đến giá trị cảm nhận, tác giả khá tâm đắc với mơ hình các thành phần giá trị dành cho khách hàng của Philip Kotler & Kevin
H8
H5 H6 H7
H1 H2 H3 H4
Lane Keller và mơ hình này được sử dụng trong nghiên cứu này để xác định các thành phần của giá trị cảm nhận của khách hàng.
Có thể thấy, về mặt lý thuyết, mơ hình này tiếp cận khá đầy đủ các thành phần giá trị cảm nhận của khách hàng đã được các nghiên cứu trước đây xác định. Mơ hình này là cơ sở cho việc xây dựng mơ hình nghiên cứu và thang đo các thành phần của giá trị cảm nhận của khách hàng đối với sản phẩm trà hòa tan trong nghiên cứu này.
Mơ hình nghiên cứu đề nghị về giá trị cảm nhận của khách hàng đối với sản phẩm trà hòa tan được thể hiện trong hình 1.6.
Giá trị cảm nhận của khách hàng Giá trị sản phẩm Giá trị dịch vụ
Giá trị Giá trị Chi phí Chi phí Chi phí Chi phí
nhân hình bằng thời năng tinh
sự ảnh tiền gian lượng thần
(Nguồn: Philip Kotler & Kevin Lane Keller)