II – Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác tuyển dụng tại công ty.
1.3 Tạo “thương hiệu” nguồn nhân lực để giữ chân nhân viên:
Trong khi nhiều nhà nhân sự đang thiếu nhân viên trầm trọng vì tuyển nhiều nhƣng chƣa tìm đƣợc ngƣời thích hợp thì những ngƣời giỏi vào công ty họ chƣa “nóng chỗ đã đội nón ra đi”.Trong giới dƣ luận lại râm ran khơng tốt về mơi trƣờng làm việc và chính sách nhân sự của cơng ty đó.
Những lời bàn tán khơng hay của dƣ luận dẫn đến tâm lý bất mãn ,dẫn đến ý muốn “nhảy việc” trong những nhân viên đang làm việc và lan truyền trong dƣ luận bên ngồi.Những tin đồn nhƣ thế khơng chỉ làm ảnh hƣởng đến việc tuyển dụng và giữ ngƣời mà cịn thiệt hại đến uy tín ,thƣơng hiệu của cơng ty.Hình ảnh của cơng ty giảm sút theo từng bƣớc chân ra đi của ngƣời lao động.Đối với những ngƣời đang thử việc,tên tuổi và hình ảnh của một doanh nghiệp khơng chỉ đƣợc tô vẽ bằng giá trị cổ phiếu hay chiến lƣợc quảng cáo bận rộn mà mà còn gắn liền với chính sách nhân sự và nguồn nhân lực.Giữa hai cơng ty có cùng mức lƣơng ,có chế độ đãi ngộ gần bằng nhau ,ngƣời lao động sẽ lựa chọn cơng ty có uy tín hơn trong chính sách nhân sự. Uy
tín đó tạo ra khơng nhƣ sản phẩm hàng hố mà từ những chính sách hƣớng vào con ngƣời trong và ngồi cơng ty.Đó là việc trả lƣơng cho nhân viên tƣơng xứng với việc cống hiến của họ, đó là sự động viên ,chăm sóc họ bằng các chính sách nhƣ: tạo mơi trƣờng làm việc thân thiện, các hoạt động giải trí cho nhân viên… Những chính sách đó làm tăng sự trung thành ,gắn bó của nhân viên,họ sẽ khơng cịn tâm lý “nhảy việc”. Nhƣ vậy, đã góp phần nâng cao hiệu quả của công tác tuyển dụng.
Để giữ chân nhân viên cũ và thu hút đƣợc nhiều ứng viên mới ,công ty nên xây dựng “thƣơng hiệu nguồn nhân lực” ngay từ bây giờ,đừng đẻ công ty chỉ là nơi đào tạo nhân tài cho các doanh nghiệp khác.