ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN MỸ NGHỆ, NGHỆ AN.

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động kinh doanh sản xuất của công ty cổ phần mỹ nghệ nghệ an (Trang 59 - 63)

PHẦN MỸ NGHỆ, NGHỆ AN.

1. Tích cực

- Chất lƣợng hàng hóa vƣợt trội: Các mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ của Artimex đƣợc sản xuất ra từ bàn tay khéo léo của nghệ nhân đất Việt, gắn với nguồn nguyên liệu thiên nhiên phong phú để đúc kết ra những giá trị nghệ thuật vừa mang tính truyền thống, vừa bắt kịp xu hƣớng của thời đại.

- Đội ngũ nhân viên có trình độ cao: Cơng ty có trong tay đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp gồm 176 ngƣời, đƣợc tuyển chọn từ các cá nhân có khả năng và kinh nghiệm phong phú trong ngành kinh doanh xuất nhập khẩu, trong đó có 148 ngƣời đƣợc đào tạo chính quy từ các trƣờng đại học. Cán bộ của Artimex luôn đƣợc khuyến khích và động viên bởi các chƣơng trình khen thƣởng và đào tạo kịp thời của Ban lãnh đạo, điều này đã thúc đẩy sự linh hoạt và nhiệt tình trong cơng việc của các thành viên trong Công ty. Lực lƣợng này giúp cho Cơng ty duy trì sự đồng nhất ở mức độ cao, hồn thành tốt cơng việc, đáp ứng cao nhất nhu cầu của khách hàng.

Bẫ c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

- Tính ƣu việt trong khả năng tiếp cận thị trƣờng và khách hàng:

Là Cơng ty có bề dày về lịch sử nên Artimex đã kế thừa và phát huy các thị trƣờng cũ và ngày càng mở rộng thị trƣờng mới một cách hiệu quả, tạo cho mình một thƣơng hiệu vững chắc trong lòng bạn hàng khắp năm châu. Artimex là một trong những Công ty đi đầu ở Việt Nam trong việc năng động tổ chức và tham gia có hiệu quả tại các hội chợ thƣơng mại ở nhiều quốc gia trên thế giới. Hàng năm Công ty tham gia trên 10 hội chợ lớn nhỏ, tiếp cận và nắm bắt trực tiếp nhu cầu của khách hàng, mở rộng quan hệ đối tác làm ăn với nhiều doanh nghiệp. - Uy tín cao trong thực hiện hợp đồng: Cơng ty ln đề cao uy tín trong từng hợp đồng ký kết với khách hàng, đảm bảo cho khách hàng nhận đƣợc sự thỏa mãn cao nhất, nhận đƣợc những mặt hàng đúng với yêu cầu trong thời gian thỏa thuận, thanh tốn nhanh chóng và thuận tiện.

2. Hạn chế và khó khăn.

2.1. Hạn chế và khó khăn từ phía cơng ty:

Mặc dù lãnh đạo và cán bộ công nhân viên trong Công ty đã hết sức nỗ lực tìm kiếm và mở rộng thị trƣờng nhƣng hoạt động mở rộng thị trƣờng của Cơng ty vẫn cịn tồn tại một số vấn đề.

- Có đƣợc thị trƣờng nhƣng Cơng ty ít giữ đƣợc thị trƣờng và đánh mất nhiều thị trƣờng cũ.

- Kim ngạch xuất khẩu đi các thị trƣờng nhỏ, không ổn định, thị phần thấp, chƣa khai thác hết tiềm năng của các khu vực thị trƣờng.

- Sản phẩm xuất khẩu chƣa đa dạng hoá, thiếu những mặt hàng mạnh nên xuất khẩu cịn nhỏ lẻ, ví dụ nhƣ thiếu sản phẩm đáp ứng nhu cầu của những khu vực khách hàng có thu nhập cao, sản phẩm có chất liệu mới....và sản phẩm ít thay đổi mẫu mã, kiểu dáng nên khơng thu hút đƣợc khách hàng.

- Không đáp ứng đƣợc yêu cầu của các đơn đặt hàng lớn của bạn hàng nƣớc ngoài.

61 Lê Thị Hà An TCNH3A3 Lê Thị Hà An TCNH3A3 - Giá thành xuất khẩu sản phẩm thủ công mỹ nghệ cao, chất lƣợng một số sản phẩm còn thua kém các đối thủ khác nhƣ Trung Quốc, Thái Lan....do đó làm giảm sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trƣờng nƣớc ngoài.

- Hoạt động xúc tiến thƣơng mại chƣa đƣợc đặt đúng vị trí quan trọng, sản phẩm xuất khẩu dù rất có khả năng thâm nhập nhƣng vẫn mang nặng tính chuẩn bị hoặc khởi động nhiều hơn là nhằm thu lợi nhuận nhanh chóng. Cơng ty tham gia hoạt động xúc tiến thƣơng mại nhằm mục đích chính là tìm hiểu và thăm dị thị trƣờng. Chƣa tận dụng cơ hội một cách triệt để nhƣ bán hàng, tìm kiếm bạn hàng, tìm kiếm đối tác lâu dài...

- Cơng tác nghiên cứu thị trƣờng cịn tản mạn, mang tính bị động và thiếu định hƣớng. Khách hàng tìm đến Cơng ty nhiều hơn chứ khơng phải Cơng ty tìm đến khách hàng. Khá phụ thuộc vào những bạn hàng lớn nên với biến động lớn Công ty thƣờng bị động. Trƣớc tình hình đó cơng ty phải chuyển hƣớng kinh doanh, tích cực hơn cho những mặt hàng khác và thị trƣờng khác (trong đó có mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ). Nhƣ vậy sự mất cân đối trong cơ cấu thị trƣờng và cơ cấu mặt hàng đã buộc công ty phải đối mặt với rủi ro lớn hơn khi tình hình thị trƣờng thế giới biến động.

- Hiện nay, cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đặc biệt là nền kinh tế hàng đầu thế giới Mỹ đang diễn ra trầm trọng, ảnh hƣởng rất lớn tới nền kinh tế của các nƣớc trong đó có các nƣớc xuất khẩu chủ yếu của Artimex. Sức tiêu dùng giảm mạnh đã ảnh hƣởng xấu tới thị trƣờng xuất khẩu, vốn là lĩnh vực kinh doanh chủ đạo mang lại doanh thu cao nhất cho Cơng ty. Có thể đây là nguyên nhân chính dẫn đến tổng doanh thu giảm trong 2 năm vừa qua.

Doanh nghiệp nào trong kinh doanh đều có những tồn tại, hạn chế của mình. Điều quan trọng là có thể tìm ra ngun nhân và khắc phục những điểm cịn yếu đó. Nhƣ vậy, tuỳ theo mục tiêu đang đặt ra sẽ cho phép công ty cổ phần mỹ nghệ, Nghệ An có những điều chỉnh phù hợp để hoạt động kinh doanh của mình ngày càng tốt hơn.

Bẫ c¸o thùc tËp tèt nghiƯp

2.2. Hạn chế và khó khăn từ mơi trƣờng vĩ mô.

Nguồn tài ngun cạn kiệt do khơng có chiến lƣợc, mệnh ai nấy làm, chính sách tái đầu tƣ trồng mới và khai thác khơng có kế hoạch, dẫn đến phát triển nguồn nguyên liệu không đồng bộ, ảnh hƣởng khá trầm trọng đến tƣơng lai của ngành hàng, về nguyên liệu tre, gỗ, song mây là ví dụ điển hình, phải nhập khẩu chiếm tới 50% (sản lƣợng tre nguyên liệu) từ nƣớc ngồi, mặc dù vị trí địa lý của Việt Nam khá thuận lợi cho việc tái trồng trọt, trong khi đó ngun phụ liệu nhập ƣớc tính chỉ khấu hao chiếm từ 3-3,5% giá trị xuất khẩu, giá trị thƣờng đạt từ 95% trên sản phẩm đủ tiêu chuẩn xuất khẩu

63 Lê Thị Hà An TCNH3A3 Lê Thị Hà An TCNH3A3

CHƢƠNG III:

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động kinh doanh sản xuất của công ty cổ phần mỹ nghệ nghệ an (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)