II. Nguồn khinh phí và quỹ
3. Phân tích tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn
47 Lê Thị Hµ An TCNH3A
Lê Thị Hµ An TCNH3A3
Nhận xét
Nhìn vào bảng 6, ta thấy tỷ lệ nợ phải thu so với nợ phải trả ở mức thấp chứng tỏ số vốn Công ty đi chiếm dụng lớn hơn số vốn bị chiếm dụng. Trong hoạt động kinh doanh, việc chiếm dụng vốn lẫn nhau khá phổ biến, Công ty đã biết tận dụng nguồn vốn tín dụng thƣơng mại phong phú, linh hoạt, chi phí sử dụng vốn thấp này. Nhìn chung trong năm các chỉ tiêu trên khơng biến động nhiều. Số vịng ln chuyển các khoản phải thu năm 2010 đạt 4.32 vòng, tăng 0.247 vòng so với năm 2009 và năm 2011chỉ đạt 3.58 vòng giảm 0.74 vòng so với 2010. Số vòng luân chuyển chậm làm cho thời gian 1 vòng quay khoản phải thu năm 2009 lớn và tăng 1.06 so với 2010, Năm 2011, thời gian 1 vòng quay khoản phải thu rất lớn 100,5 ngày tăng 17.2 ngày so với 2010. Đặc điểm của một Cơng ty xuất nhập khẩu là có độ trễ về thời gian trong thanh toán, thời gian từ lúc ký hợp đồng xuất khẩu đến lúc thanh tốn thơng thƣờng mất khoảng 90 ngày. So với mức trung bình thì thời gian thu hồi vốn trong năm qua của Công ty nhƣ vậy là chậm. Chứng tỏ công tác thu hồi nợ của Cơng ty khơng hiệu quả và cuối năm có xu hƣớng giảm so với đầu năm nhƣ thế là hồn tồn khơng tốt. Công ty cần phải xem xét lại chính sách bán hàng, thanh tốn và thu hồi nợ hiện tại.
Về tình hình thanh tốn các khoản vay, Tổng nợ phải năm 2010 tăng với 49,571 trd ứng với 24.28% so với năm 2009 nhƣng sang năm 2011 tổng nợ phải trả giảm 94,273 trđ tƣơng ứng với mức giảm 37.16% là do sự giảm mạnh của Nợ ngắn hạn và sự tăng lên khơng đáng kể của Nợ dài hạn. Trong đó phải nói tới sự giảm của các khoản Vay và nợ ngắn hạn và khoản phải trả ngƣời bán, tỷ trọng các khoản mục này trong Tổng Nợ phải trả cũng giảm xuống. Chứng tỏ Cơng ty chú trọng việc thanh tốn nợ, uy tín Cơng ty đƣợc nâng lên, bên cạnh đó, Cơng ty cũng đang thu hẹp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu và cung cấp dịch vụ mà tăng cƣờng đầu tƣ vào lĩnh vực mang tính chất ổn định lâu dài nhƣ kinh doanh bất động sản.
Bẫ c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
Để thấy rõ hơn tình hình thanh tốn các khoản nợ của Cơng ty ta phải xét đến các chỉ tiêu về khả năng thanh tốn của Cơng ty
3.2. Phân tích khả năng thanh tốn
Khả năng thanh toán của doanh nghiệp cho biết khả năng tài chính trƣớc mắt và lâu dài của Cơng ty. Do vậy, phân tích khả năng thanh tốn của doanh nghiệp sẽ cho phép đánh giá đƣợc sức mạnh tài chính hiện tại, tƣơng lai cũng nhƣ cho phép dự doán đƣợc tiềm lực trong thanh tốn và an ninh tài chính của doanh nghiệp.
Trong q trình phân tích trên, ta đã có một số nhận định ban đầu về khả năng thanh tốn của Cơng ty. Để thấy rõ hơn vấn đề ta xem xét các chỉ tiêu sau:
Bảng 7: Một số chỉ tiêu về khả năng thanh tốn Cơng ty Artimex
Đv: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2010 Năm 2009
1.Tổng tài sản 272,138 357,803 262,684
2. Tổng Nợ phải trả 159,403 253,676 204,105
3. Nợ phải trả ngắn hạn 124,801 220,000 191,040
4. Tài sản ngắn hạn 145,186, 264,881 210,881
5. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 8,077 39,226 5,916 6. Các khoản phải thu ngắn hạn 112,092 177,329 118,325 7. Hệ số thanh toán tổng quát (1/2) 1.707 1.410 1.287 8. Hệ số thanh toán nhanh (5/3) 0.065 0.178 0.031 9. Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn(4/3) 1.163 1.204 1.104 10. Hệ số khả năng chuyển đổi thành
tiền của TSNH(5/4) 0.056 0.148 0.028
Từ kết quả tính tốn trên ta thấy tất cả hệ số về khả năng thanh toán qua 3 năm biến động khơng đáng chỉ có Hệ số thanh tốn nhanh có xu hƣớng