KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động xuất khẩu thủy sản và khả năng cạnh tranh trong hoạt động xuất khẩu thủy sản tại công ty cổ thủy sản cafatex (Trang 68 - 71)

C/ Nhiệm vụ th ƣu giúp Tổng Giá đốc Công ty:

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

7.1. KẾT LUẬN

Lợi nhuận của doanh nghiệp là bộ phận cơ bản quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp đó. Trong điều kiện của nền kinh tế thị trƣờng thì vai trị của nó càng trở nên quan trọng. Chỉ có doanh nghiệp nào sản xuất kinh doanh thu đƣợc nhiều lợi nhuận thì doanh nghiệp đó mới có đủ sức cạnh tranh trên thị trƣờng. Do đó phấn đấu tăng lợi nhuận khơng những là mục đích hoạt động sản xuất kinh doanh mà nó còn là đòn bẩy kinh tế, là động lực thúc đẩy mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp.

Trong q trình thực tập tại Cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu thuỷ sản Cần thơ (CASEAMEX), đƣợc tiếp cận với thực tiễn cùng với kiến thức đƣợc học trong nhà trƣờng với sự giúp đỡ của cô Nguyễn Thanh Nguyệt cùng với cán bộ phịng Tài chính – Kế tốn của Cơng ty tơi đã hồn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Phân tích các nhân tố nh hưởn đến lợi nhuận trong hoạt động s n xu t

kinh doanh tại Công ty cổ ph n xu t nhập kh u thuỷ s n C n Thơ-CASEAMEX”.

Qua quá trình tìm hiểu và tiếp thu kiến thức thực tế đã giúp tôi hiểu thêm về quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của một công ty, thấy đƣợc vai trò và nhiệm vụ của ngƣời làm kinh doanh. Đồng thời thấy rằng để đạt đƣợc mục đích kinh doanh phải kết hợp hài hồ giữa chun mơn và kinh nghiệm thực tế trên thƣơng trƣờng, nhạy bén, tự tạo thời cơ, nắm bắt cơ hội kinh doanh trong hiện tại cũng nhƣ tƣơng tai của cơng ty. Từ những vấn đề phân tích tình hình kinh doanh cũng nhƣ các nhân tố ảnh hƣởng một cách trực tiếp đến lợi nhuận cho ta thấy rằng khi một công ty đi vào hoạt động luôn đặt vấn đề lợi nhuận trong lâu dài và việc phân tích này là quan trọng. Vì nó ảnh hƣởng đến sự tồn tại của công ty trong mỗi giai đoạn sản xuất kinh doanh ln có phƣơng hƣớng thị trƣờng, đầu tƣ hiệu quả về cơ sở vật chất, kĩ thuật chế biến nhằm làm giảm chi phí, tăng sản lƣợng và doanh thu nhƣng vẫn đảm bảo chất lƣợng sản phẩm. Ngồi ra cịn phải phát huy thế mạnh về sản phẩm chủ lực, nghiên cứu phát triển sản phẩm thuỷ sản khác, đa dạng hoá mặt hàng trên thị trƣờng nhằm thu hút khách hàng. Đầu tƣ vào

marketing để xúc tiến việc tiếp thị hàng hoá, mở rộng thị trƣờng đƣa sản phẩm và thông tin sản phẩm đến khách hàng tiềm năng, góp phần tăng doanh số bán hàng, chú ý đến tâm lý sử dụng sản phẩm và sức khoẻ của ngƣời tiêu dùng nhằm tạo uy tín, lịng tin đối với sản phẩm của cơng ty. Đặc biệt ngày nay, khi mà thị trƣờng luôn đặt ra những yêu cầu cao về sản phẩm nhằm đạt đƣợc mục đích lợi nhuận nhƣng vẫn đảm bảo đƣợc chất lƣợng thì cơng ty đã đặt ra tiêu chí “khách hàng

của chúng tôi sẽ nhận đƣợc những sản phẩm tốt nhất” đã thể hiện mục tiêu và

phƣơng châm phát triển phù hợp, hiệu quả nhất trong thời buổi hiện nay. Chắc chắn công ty sẽ ngày càng đƣợc mở rộng, đồng thời tạo tiếng vang lớn trên thƣơng trƣờng góp phần làm cho đất nƣớc Việt Nam cất cánh trên nền kinh tế thế giới, xứng đáng là đơn vị sản xuất kinh doanh xuất khẩu chủ lực của ngành.

7.2. KIẾN NGHỊ

 Để giữ đƣợc khả năng cạnh tranh, Cơng ty cần sớm có kế hoạch và biện pháp thích ứng với việc giá xăng dầu tiếp tục gia tăng, cả trong và ngoài nƣớc; nhất là xu hƣớng thả nổi giá xăng dầu của Việt Nam.

 Công ty cần tăng cƣờng tổ chức các vùng nuôi cá ổn định, chất lƣợng cao, không sử dụng các loại thuốc kháng sinh, hóa chất mà thị trƣờng không chấp nhận để chủ động nguồn nguyên liệu.

 Tăng cƣờng vận động cho cổ phần hóa, đặc biệt là các khách hàng truyền thống, có năng lực tài chánh ở nƣớc ngoài để họ mua cổ phần, gắn kết họ với Công ty và nông dân làm ăn lâu dài; đồng thời nâng vốn Công ty lên cao hơn, đủ sức đáp ứng u cầu mở rộng, hiện đại hố Cơng ty trong tình hình mới.

 Trong tình hình cạnh tranh gay gắt trên thị trƣờng quốc tế, trong đó các nƣớc công nghiệp phát triển thƣờng sử dụng hàng rào kỹ thuật, thuế quan và quan điểm cạnh tranh của họ để áp đặt lên hàng hóa các nƣớc nơng nghiệp, đang phát triển, nhằm hạn chế nhập khẩu hàng nông thủy súc sản, trong đó có Việt Nam và Cơng ty, vấn đề này vƣợt quá khả năng của Cơng ty. Vì vậy, đề nghị Chính Phủ và các cơ quan ban ngành có liên quan chủ động thông tin, dự báo tình hình, có biện pháp đối phó kịp thời, hạn chế thiệt hại.

 Liên kết chặt chẽ với các doanh nghiệp cùng ngành nghề và các đơn vị có liên quan để khắc phục điểm yếu là qui mô và nguồn vốn nhỏ so với các doanh

Luận v n tốt nghiệp 2010

SVTH: Nguyễn Hoàng Trang

Trang 70

CBHD: Nguyễn V n Duyệt

nghiệp, đối thủ nƣớc ngồi. Vai trị của hiệp hội rất cần thiết trong các vụ kiện chống bán phá giá. Vì thế, cần xây dựng và phát triển hoạt động của hiệp hội “hiệp hội phải hoạt động thiết thực” đại diện cho doanh nghiệp giải quyết những vấn đề liên quan đến bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp.

 Công ty cần xác định sứ mạng xã hội trong hoạt động sản xuất kinh doanh; chẳng hạn nhƣ có trách nhiệm lo đầu ra cho nơng dân nghèo khó đồng bằng sơng Cửu Long, góp phần xóa đói giảm nghèo ở nông thôn hơn là trong khuôn khổ chế biến, mua bán chật hẹp. Một khi đã xác định đƣợc sứ mạng xã hội thì tồn bộ máy của Cơng ty sẽ cảm thấy cơng việc của họ đẹp hơn và có ý thức rõ ràng hơn; dĩ nhiên họ tự giác hơn, hào hứng hơn và tự hào hơn. Về mặt đối ngoại, Cơng ty sẽ có thế mạnh hơn.

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động xuất khẩu thủy sản và khả năng cạnh tranh trong hoạt động xuất khẩu thủy sản tại công ty cổ thủy sản cafatex (Trang 68 - 71)