Nhiệt độ kim loạ

Một phần của tài liệu thiết kế bộ điều khiển phi tuyến bền vững, tối ưu bền vững cho hệ thống cán thép tấm (Trang 37)

Nhiệt độ cán ảnh hƣởng đến lƣợng ép qua giới hạn chảy của thép, hay nói một cách khác, qua áp lực của kim loại lên trục.

Quá trình cán ở máy cán tấm thƣờng đƣợc tiến hành với chế độ nhiệt sau đây:

-38-

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Kết thúc cán thô: (1000  1100)0C + Bắt đầu cán tinh:  9800C

+ Kết thúc cán tinh: (850870)0C

Nhiệt độ của thép trong mỗi lần cán tiếp theo phụ thuộc vào chiều dày của thép, số lần cán trƣớc đó, thời gian cán…

Trong quá trình cán, nhiệt độ của thép qua mỗi lần cán, đặc biệt là các lần cán cuối cùng, giảm đi rõ rệt, còn trở kháng biến dạng và áp lực của kim loại lên trục tăng đáng kể. Do đó, việc xác định nhiệt độ của thép sau mỗi lần cán là rất cần thiết.

Độ giảm nhiệt của thép sau lần cán thứ i (Ti ) có thể tính gần đúng theo công thức: . , 4 100 0021 . 0 i h i t i T i T          0 C (1.25) Trong đó: Ti nhiệt độ của thép trong lần cán thứ i (K)

ti tổng thời gian cán lần thứ I và thời gian nghỉ tiếp theo(s) hi chiều dày của thép sau lần cán thứ i(mm)

Chế độ ép tối ƣu phải đảm bảo đƣợc các yêu cầu sau đây [1]:

1. Năng suất của máy đối với chủng loại kích thƣớc cho trƣớc phải cao nhất có thể

2. Chất lƣợng sản phẩm phải phù hợp với tiêu chuẩn và các yêu cầu kỹ thuật 3. Phải tận dụng triệt để đƣợc khả năng tải của các thiết bị cơ- điện.

4. Hệ số tiêu hao kim loại và giá thành sản phẩm phải thấp nhất có thể. 5. Phải phát huy đƣợc khả năng cơ khí hóa và tự động hóa quá trình cán. Tính toán chế độ ép cho máy cán tấm đƣợc tiến hành theo trình tự sau:

1. Chọn sơ đồ cán (CD hoặc CN) hợp lý nhất. Trong mỗi trƣờng hợp cụ thể, khi chọn sơ đồ cán phải căn cứ vào các yêu cầu về năng suất máy, hệ số tiêu hao kim loại, chất lƣợng bề mặt, độ chính xác và cơ-lý tính của sản phẩm…

2. Chọn phôi. Căn cứ vào sơ đồ cán đã chọn, ta tính khối lƣợng và kích thƣớc của phôi slab.

-39-

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3. Phân bố lƣợng ép cho các giá cán và cho các lần cán. Tổng lƣợng ép ở các giá cán thô của máy cán tấm thƣờng chiếm khoảng (70 80)% lƣợng ép tổng cộng, còn ở giá cán tinh chỉ chiếm (2030)%. Phân bố lƣợng ép cho các lần cán phải căn cứ vào lƣợng ép tới hạn, lƣợng ép phân bố cho các lần cán theo hƣớng giảm dần. Ở những lần cán thô cuối, lƣợng ép thƣờng bị hạn chế bởi độ bền của trục cán và công suất của động cơ truyền động. Ở những lần cán tinh cuối, lƣợng ép bị hạn chế bởi yêu cầu về chất lƣợng bề mặt của thép thành phẩm.

4. Chọn chế độ vận tốc cán và xác định nhiệt độ của thép sau mỗi lần cán. Chế độ vận tốc cán phải đảm bảo sao cho chu kỳ cán nhỏ nhất có thể.

5. Tính lực cán cho phép.

6.Tính áp lực riêng trung bình (ptb), áp lực toàn phần của kim loại lên trục cán(P) và so sánh kết quả tính đƣợc với lực cán cho phép. Nếu P > Pcp thì phải giảm P bằng cách giảm lƣợng ép.

7. Tính toán mô men cán và công suất của các động cơ truyền động. Nếu công suất tính đƣợc của động cơ lớn hơn công suất cho phép ta phải phân bố lại lƣợng ép hoặc sửa đổi chế độ vận tốc cán.

8. Xác định thời gian chịu tải của giá cán thô và giá cán tinh (đối với các máy hai giá). Thời gian chịu tải của hai giá phải xấp xỉ nhau.Trong trƣờng hợp độ chênh lệch quá lớn, phải hiệu chỉnh lại chế độ ép. Chế độ ép sau khi hiệu chỉnh phải thỏa mãn các điều kiện ăn thép, độ bền trục cán, công suất động cơ truyền động…

Một phần của tài liệu thiết kế bộ điều khiển phi tuyến bền vững, tối ưu bền vững cho hệ thống cán thép tấm (Trang 37)