Sau khi cán ở giá cán thô, thép đƣợc chuyển đến giá cán tinh và đƣợc cán ở đây theo một chiều cho đến khi đạt đƣợc độ dày cần thiết. Quá trình cán trong giá cán tinh phải đảm bảo thu đƣợc sản phẩm có kích thƣớc, độ chính xác, hình dạng và cơ-lý tính theo yêu cầu.
Tổng lƣợng ép trong giá cán tinh bằng (20 30)% lƣợng ép tổng cộng. Quá trình tạo biên dạng và chất lƣợng bề mặt cho phép thực hiện trong giá cán tinh và phụ thuộc sự phân bố lƣợng ép riêng cho các lần cán. Do vậy, để đảm bảo các yêu cầu về chất lƣợng bề mặt, độ chính xác và hình dạng của sản phẩm, lƣợng ép đƣợc phân bố giảm dần từ lần cán đầu tiên đến lần cán cuối cùng. Trong hai lần cán cuối, lƣợng ép không vƣợt quá (310)%. Khi cán tấm có chiều dày dƣới 10mm, có thể xuất hiện một số khuyết tật của sản phẩm nhƣ cong vênh, uốn sóng… Để góp phần khắc phục các khuyết tật này, ngƣời ta áp dụng một lần cán với khe cán không đổi hoặc lớn hơn một chút so với khe cán trong lần cán cuối cùng.
Nhiệt độ của thép khi vào giá cán tinh không đƣợc thấp hơn (950 1000)0
C và nhiệt độ kết thúc cán không thấp hơn 7200C để tránh cho thép bị hóa bền đáng kể.
Để tẩy gỉ tạo ra trong quá trình cán trên bề mặt thép (gỉ cán), giá cán tinh đƣợc trang bị hệ thống đánh gỉ thủy lực (hình 1.8). 4 4 3 2 1 Hình 1.9. Sơ đồ bố trí hệ thống đánh gỉ thủy lực
1- Thép cán; 2- Vòi phun nước áp suất cao; 3- Ống dẫn nước; 4- Trục cán
Nƣớc dƣới áp suất 120at
-32-
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn