Cấu trúc bộ điều khiển

Một phần của tài liệu thiết kế bộ điều khiển phi tuyến bền vững, tối ưu bền vững cho hệ thống cán thép tấm (Trang 45 - 47)

Cấu trúc của bộ điều khiển PI truyền thống cho hệ thống cán tấm gồm hai thành phần: bộ điều khiển phản hồi và bộ điều chỉnh nhiễu tác động ở đầu vào nhƣ hình 2.2. U V PI hare f DS0 e-sTa Dhe U V I V Bộ điều khiển ha

Hình 2.2. Cấu trúc của hệ thống cán với bộ điều khiển PI

Trong đó:

- Biến he và so : biểu thị cho những sai số nhỏ của điểm làm việc (he = 5 mm, ha = 3 mm, S0 = 2 mm).

- Te : thời gian trễ

- Biến he (he): biểu thị các giá trị đo trễ của độ dày phôi trƣớc khi vào giá cán.

- Khuếch đại U và V là các đạo hàm riêng của hàm truyền tại điểm vận hành. Để đơn giản, thời gian trễ Te đƣợc bỏ qua trong các sơ đồ khối. Bộ điều

khiển điều chỉnh nhiễu tác động ở đầu vào đƣợc giới thiệu để bù các nhiễu đo đạc

A/Ie. Các điều khiển phản hồi PI thiết lập sai số bằng không ở trạng thái ổn định. Thời gian trễ Te phụ thuộc vào vận tốc của phôi.

-46-

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ở đây giới thiệu bộ điều khiển tín hiệu trƣớc để bù trƣớc cho giá trị nhiễu

he. Bộ phản hồi PI có dung sai bằng khơng ở trạng thái bền vững. Thời gian trễ Te

phụ thuộc vào vận tốc của phôi .

( ) ( ) a a W l T t v t  (2.6)

Hằng số thời gian của PI là Tl sẽ đƣợc chuẩn hóa Ta bằng cách thêm biến T để đạt đƣợc hệ thống kín bất biến theo thời gian.

, i a T T T  (2.7)

Để đạt đƣợc biên pha 65, điểm gốc của hệ điều khiển đƣợc đặt ở tần số 2,2 [rad/s] và T = 0,454 ; K= 0,316 (-10dB).

2.1.3. Kết quả

Phản ứng của hệ điều khiển tín hiệu trƣớc và hệ phản hồi đƣợc trình bày nhƣ hình 2.3

Hình 2.3- Phản hồi trạng thái vịng kín của hệ điều khiển PI

Rõ ràng sai số của quá trình chạy mơ phỏng lần đầu tiên và cuối cùng sẽ lần lƣợt tƣơng ứng với q trình tăng tốc và giảm tốc của phơi.

* Hạn chế : Bộ điều khiển này sẽ không đạt đƣợc sai số bằng không khi máy

cán thay đổi theo thời gian. Những tín hiệu nhiễu phụ thuộc vào độ dày đầu vào phôi và khoảng cách lấy mẫu. Các đỉnh là do sự thay đổi của chiều dày đầu vào dải và khoảng thời gian lấy mẫu. Trong trƣờng hợp xấu nhất bộ điều khiển điều chỉnh nhiễu tác động đầu vào phản ứng với chu trình lấy mẫu q chậm.

-47-

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu thiết kế bộ điều khiển phi tuyến bền vững, tối ưu bền vững cho hệ thống cán thép tấm (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)