0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Nguồn gốc, tính chất, thành phần nước thải

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP TÌM HIỂU QUY TRÌNH NHÀ MÁY BỘT CÁ ĐÔNG HẢI (QUY TRÌNH BỘT CÁ VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI) (Trang 25 -27 )

Lượng nước thải sau khi nhà máy đi sản xuất chủ yếu phát sinh từ 2 nguồn chính là nước thải từ quá trình sản xuất và nước thải sinh hoạt của công nhân. Tổng lượng thải của 2 nguồn này khoảng 1000m3/ngày.

19

Theo kết quả phân tích thì thành phân các chất ô nhiễm trong nước thải sản xuất chưa qua xử lý ở một số nhà máy đông lạnh tương tự như sau.

Bảng 4.1. Kết quả phân tích chỉ tiêu nước thải.

STT Các chỉ

tiêu Kết quả Đơn vị

QCVN 11:2008 cột A 1 pH 7,2 - 6-9 2 TSS 420 mg/l 50 3 COD 2100 mg/l 50 4 BOD5 1200 mg/l 30 5 Tổng Nito 109 mg/l 30 6 Amoni (tính theo N) 17 mg/l 10 7 Colifom 2.106 MPN/100ml 3000 8 Dầu mỡ động vật 375 mg/l 10 9 Clo dư 0,2 mg/l 1

(Nguồn: công ty).

Ngoài ra còn có mỡ, các chất gây mùi hôi khác như H2, mercaptan...và ngoài vi khuẩn dạng Coli còn có một lượng đáng kể vi sinh vật gây bệnh khác. Do phải tiệt trùng đảm bảo vệ vệ sinh thực phẩm nên trong nước thải nhà máy còn chứa một lượng clorine (dùng sát trùng trang thiết bị, bảo quản nguyên liệu).

Do đặc trưng loại hình sản xuất chế biến cá, thành phần chủ yếu của nước thải là mỡ, máu cá, thịt và các phụ phẩm vụn của cá. Các chỉ tiêu nêu trên nếu so với chỉ tiêu môi trường Việt Nam QCVN: 11:2008/BTN cột A thì nước thải này có nồng độ các chất ô nhiễm khá cao, nồng độ chất hữu cơ cao. Tóm lại, nước thải tại nguồn thải chung có số lượng lớn, có nồng độ ô nhiễm khá cao nếu thải trực tiếp nguồn sẽ

GVHD: Lê Thị Anh Phương Báo cáo thực tập chuyên ngành

20

tác động xấu đến chất lượng nước cho nên phải xử lý đạt QCVN cột A mới thải vào môi trường.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP TÌM HIỂU QUY TRÌNH NHÀ MÁY BỘT CÁ ĐÔNG HẢI (QUY TRÌNH BỘT CÁ VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI) (Trang 25 -27 )

×