Các nhân tố Độ quan trọng Xếp loại Tổng điểm quan trọng Cơ hội
1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế 0.1 3 0.3
2. Thị trường ngành còn nhiều tiềm năng và sản phẩm còn thiết yếu trong cuộc sống
0.15 4 0.3
3. Số lượng nhà cung ứng lớn 0.05 2 0.1
4. Mức độ đơ thị hóa ngày càng cao 0.15 3 0.45
5. Sự phát triển của ngành 0.05 2 0.1
Thách thức
1. Cạnh tranh trong ngành ngày càng gay gắt 0.15 4 0.6
2. Yêu cầu đổi mới sản phẩm 0.05 2 0.1
3. Áp lực từ phía khách hàng 0.1 3 0.6
4. Nền kinh tế tăng trưởng kém ổn định 0.1 3 0.3
5. Lạm phát 0.1 2 0.2
Tổng 1 3.05
(Nguồn: Tác giả)
Nhân tố cơ hội được đánh giá có ảnh hưởng nhất là nhân tố thị trường ngành còn nhiều tiềm năng và sản phẩm cịn thiết yếu trong cuộc sống, do đó độ quan trọng là 0.15 và điểm xếp loại là 4. Tiếp đó là cơ hội về mức độ đơ thị hóa ngày càng cao và tốc độ tăng trưởng kinh tế cũng được đánh giá là khá quan trọng nên có mức điểm độ quan trọng là 0.1 và điểm xếp loại là 3. Những nhân tố cơ hội có ảnh hưởng thấp hơn và doanh
nghiệp phản ứng với nhân tố này kém hơn là cơ hội phát triển thị trường và sự phát triển của ngành được cho điểm với độ quan trọng là 0.05 và điểm xếp loại là 2.
Với từng nhân tố thách thức cũng được cho điểm như các nhân tố cơ hội. Nhân tố có ảnh hưởng lớn nhất tới chiến lược của công ty và công ty phản ứng mạnh với nhân tố đó nhất là nhân tố cạnh tranh trong ngành ngày càng gay gắt, do đó có độ quan trọng cao hơn các nhân tố cịn lại là 0.15 và điểm xếp loại là 4. Tiếp đó là thách thức về nền kinh tế tăng trưởng kém ổn định và nguồn nhân lực bị thu hút bởi các cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi với độ quan trọng là 0.1 và điểm xếp loại là 3. Thách thức về lạm phát có ảnh hưởng nhiều hơn thách thức về yêu cầu đổi mới sản phẩm nên có độ quan trọng lớn hơn là 0.1, còn độ quan trọng của yêu cần đổi mới sản phẩm là 0.05. Công ty đều phản ứng với hai thách thức này ở mức như nhau nên điểm xếp loại của hai nhân tố là 2.
Với tổng điểm quan trọng của EFAS là 3.05 cho thấy cơng ty đã có khả năng phản ứng khá tốt trước những thay đổi của mơi trường bên ngồi.
3.3.1.5 Giải pháp hồn thiện phân tích mơi trường bên trong của Cơng ty TNHH Mirabelle
Phân tích mơi trường bên trong có kết quả cao địi hỏi cơng ty phải đầu tư thời gian và con người tham gia, bằng cách:
Việc đầu tiên là công ty cần phải xem xét lại cơ chế quản lí, đảm bảo cho sự thơng thống trong việc trao đổi thơng tin giữa cấp trên với cấp dưới. Xây dựng kế hoạch phân tích TOWS cụ thể, rõ ràng và truyền đạt tới tất cả thành viên tham gia. Người lãnh đạo cần làm gương về việc thực hiện nghiêm túc, đồng thời có sự kiểm tra, giám sát, điều chỉnh trong q trình thực hiện.
Tiếp theo, cơng ty cần quan tâm tới vấn đề nâng cao công tác đãi ngộ, phân bổ chi phí hợp lí hơn nhằm huy động tối đa nguồn lực con người vào công tác này. Sau khi phân tích thấy được các điểm mạnh và điểm yếu đang tồn tại có thể sử dụng mơ thức IFAS để đánh giá tổng hợp các nhân tố bên trong. Điểm độ quan trọng và điểm xếp loại của từng nhân tố được đánh giá như sau: Nhân tố nào có tầm quan trọng lớn quyết định đến sự thành công của cơng ty thì sẽ có điểm độ quan trọng lớn. Mức điểm độ quan trọng được phân loại từ 0.0 (không quan trọng) đến 1.0 (quan trọng nhất). Điểm xếp loại của từng
nhân tố được đánh giá căn cứ vào đặc thù của công ty. Điểm xếp loại từ 1 (thấp nhất) đến 4 (cao nhất).