Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W)
TOWS
S1: Cơng ty có uy tín trên thị trường
S2: Sản phẩm chất lượng S3: Đội ngũ nhân viên trẻ, nhiệt tình
S4: Cơ sở hạ tầng tốt
W1: Huy động nguồn vốn gặp nhiều khó khăn
W2: Hoạt động Marketing và bán hàng chưa hiệu quả
W3: Hệ thống thông tin kém
Cơ hội (O) Chiến lược SO Chiến lược WO
O1: Chính sách khuyến khích phát triển kinh tế của TP Hà Nội
O2: Số lượng nhà cung ứng lớn
O3: Tốc độ đơ thị hóa nhanh O4: Lãi suất trên thị trường giảm
O5: Thu nhập của người dân ngày càng cao
(S1, S4, O1, O5): Chiến lược thâm nhập thị trường hiện tại (S2, O2, O3, O4, O5): Chiến lược phát triển thị trường
(W1,O1): Chiến lược liên minh, liên kết
(W2, O3, O4): Đẩy mạnh hoạt động marketing để thu hút khách hàng
Thách thức (T) Chiến lược ST Chiên lược WT
T1: Áp lực từ phía khách hàng cao
T2: Sự gia tăng các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ ăn uống cao cấp trên địa bàn T3: Giá cả thị trường luôn biến động
(S2, S3, T2, T3): Chiến lược điều chỉnh giá
Nguồn: Tác giả
Để lựa chọn được một chiến lược kinh doanh tối ưu, doanh nghiệp cần phải sử dụng ma trận QSPM. Những chiến lược có được qua ma trận TOWS sẽ được đưa vào phân tích trong ma trận QSPM bằng cách đánh giá điểm quan trọng của từng yếu tố bên trong, bên ngoài (1)
đối với việc lựa chọn chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp theo thang điểm từ 1 (không quan trọng) đến 8 (rất quan trọng) cho từng yếu tố, tổng điểm tầm quan trọng của tất cả các yếu tố bằng 100; sau đó xác định số điểm hấp dẫn của từng yếu tố đối với mỗi chiến lược: không hấp dẫn = 1, ít hấp dẫn = 2, khá hấp dẫn = 3, rất hấp dẫn = 4 vào các cột (3), (5), (7) và tính tổng số điểm hấp dẫn của mỗi chiến lược được xét riêng đối với tùng yếu tố thành công quan trọng bằng cách nhân thang điểm với số điểm hấp dẫn trong mỗi hàng và cho vào cộ tương ứng với mỗi chiến lược vào cột (4), (6) và (8).