Kiểm tra hàng hóa

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) giải pháp hạn chế rủi ro trong quá trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu linh kiện ô tô của công ty cổ phần ô tô an hưng (Trang 35 - 37)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

3.2 Thực trạng rủi ro trong thực hiện hợp đồng nhập khẩu của Công ty cổ phầ nô tô

3.2.2.8 Kiểm tra hàng hóa

Công ty sẽ cử cán bộ nghiệp vụ xuống cảng cùng với cơ quan giám định (Thường là VINACONTROL) đến để giám định hàng hoá nhằm hạn chế rủi ro và thiệt hại về sau. Vì bộ linh kiện mà cơng ty nhập khẩu là bộ linh kiện mới 100% và có giấy chứng nhận chất lượng do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền của quốc gia nước xuất khẩu cấp. Bởi vậy lơ hàng đó có độ đồng đều về chất lượng cao do đó cơng ty chỉ u cầu cơ quan giám định kiểm tra đại diện tức là kiểm tra một lượng sản phẩm, một số đơn vị sản phẩm trong lô hàng và kết quả kiểm tra nhận được từ bộ phận sản phẩm đại diện được áp dụng cho tồn bộ lơ hàng.

Sau quá trình kiểm tra và giám định hàng hố thì cơ quan giám định sẽ cấp cho cơng ty giấy chứng nhận kiểm nghiệm. Nếu có thiệt hại thì cơng ty bảo hiểm sẽ xác định mức độ thiệt hại. Sau khi nhận hàng xong, các bên ký vào biên bản tổng kết giao nhận hàng hoá.

Trong việc kiểm tra hàng hóa nhập khẩu, cơng ty thường thấy có những rủi ro về số lượng và chất lượng của hàng hóa. Thường là lỗi về số lượng bới những bộ linh kiện mà công ty nhập khẩu đều là hàng mới 100% và được cấp chứng chỉ chất lượng tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền ở nước xuất khẩu nên lỗi về chất lượng thường không xả ra và lỗi về số lượng là nguyên nhân khách quan do bên xuất khẩu giao thiếu. Tuy nhiên, nó cũng làm mất thời gian của cơng ty vì cơng ty lại phải điện hoặc Fax lại cho đối tác yêu cầu giao thêm số hàng hóa thiếu.

Hợp đồng số Đơn vị giao dịch Nội dung

sai sót Nguyênnhân Giải quyết 07-2011/

AHU-ZXZY Chongqing zongshenGroup I/E CORP. Số lượng. Thiếuhàng. Lập thư dự kháng vàyêu cầu bên đối tác gửi tiếp số hàng thiếu. 10-2011/

AHU-ZXZY HYUNDAI MOBIS. Thủ tụchải quan. Khainhầm thuế.

Cơng ty phải tính lại số thuế phải nộp.

Bảng 3.3 : Số hợp đồng có sai sót năm 2011. (Nguồn: Bảng theo dõi việc thực hiện hợp đồng).

3.2.2.9 Khiếu nại và giải quyết khiếu nại.

Khi thực hiện hợp đồng nhập khẩu, nếu có phát sinh khiếu nại thì cơng ty thường căn cứ vào sự khác nhau của nguyên nhân gây ra tổn thất để giải quyết địi đối tượng bồi thường

Thơng thường nếu có phát sinh khiếu nại, dù là cơng ty khiếu nại bên đối tác nước ngồi hay họ khiếu nại cơng ty thì 2 bên thường thoả thuận để tìm ra biện pháp giải quyết một cách thoả đáng nhất. Trường hợp 2 bên khơng thể giải quyết được thì 2 bên phải đưa nhau ra Hội đồng trọng tài hay Toà án để giải quyết (Toà án hay cơ quan trọng tài ở nước nào thì đã được ghi trong hợp đồng). Tại các cơ quan này thì cũng có bước hồ giải và nếu hồ giải khơng thành thì sẽ được đưa ra giải quyết bằng trọng tài hoặc toà án. Phán quyết của các cơ quan này có giá trị pháp lý buộc các bên phải chấp hành.

Tranh chấp trong quá trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu của Công ty xảy ra do các bên không thực hiện hay thực hiện khơng đúng nghĩa vụ của mình. Tranh chấp xảy ra thường gây thiệt hại to lớn về tài sản, thời gia và cả uy tín cho cả 2 phía. Khi xảy ra tranh chấp, cả phía Cơng ty lẫn phía đối tác đều cố gắng giải quyết bằng thương lượng, hóa giải. Tuy nhiên, khơng phải lúc nào phương pháp này cũng thành công. Khi đó, các bên thường đưa vụ kiện ra trọng tài hoặc tòa án.

Thực tiễn trong hoạt động thương mại quốc tế của Công ty trong nhiều năm qua cho thấy, cả phía cơng ty và đối tác thường lựa chọn con đường kiện tụng ra trọng tài thay vì ra Tịa án kinh tế. Có thể lý giải điều này là do:

Thứ nhất, các bên có quyền lựa chọn thành viên trong Hội đồng xét xử, do đó, tính thiên vị khơng cao và cơ chế xét xử linh hoạt.

Thứ hai, trình độ chuyên mơn nghiệp vụ và trình độ pháp luật của trọng tài viên thường cao hơn.

Vì những lý do này nên hầu hết các bên khi ký hợp đồng đều lựa chọn sử dụng trọng tài để giải quyết tranh chấp. Tuy vậy, giải quyết tranh chấp bằng con đường trọng tài có thể gặp rủi ro do tính cưỡng chế của bản án thấp hơn vì trọng tài là tổ chức phi chính phủ, khơng thuộc hệ thống cơ quan tư pháp của nhà nước. Vì vậy, một bản án do trọng tài tuyên có thể khơng được các bên thua kiện thi hành và do đó gây thiệt hại cho bên thắng.

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) giải pháp hạn chế rủi ro trong quá trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu linh kiện ô tô của công ty cổ phần ô tô an hưng (Trang 35 - 37)