Những hạn chế trong hoạt động phát triển thương hiệu của công ty TNHH du

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) giải pháp phát triển thương hiệu điện tử dulichbonmua net của công ty TNHH du lịch và thương mại bốn mùa (Trang 49 - 51)

2.3 .KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU

3.1.2 Những hạn chế trong hoạt động phát triển thương hiệu của công ty TNHH du

về khả năng biết đến thương hiệu của công ty du lịch Bốn Mùa hầu hết khách hàng đều đã có biết đến cơng ty, do đó thương hiệu của cơng ty cũng đã có vị trí trong tâm trí khách hàng.

3.1.2 Những hạn chế trong hoạt động phát triển thương hiệu của công ty TNHHdu lịch và thương mại Bốn Mùa du lịch và thương mại Bốn Mùa

Tuy cơng ty đã có bộ phận phụ trách về thương hiệu nhưng số lượng cịn ít (2 người) lại kiêm ln việc marketing cho DN, nên đôi khi hoạt động phát triển chiến lược thương hiệu cịn nhiều thiếu sót. Nhân lực cho hoạt động phát triển chiến lược thương hiệu cũng chưa được đào tạo nhiều về chuyên môn nên hiểu biết về chiến lược

thương hiệu còn hạn chế. DN đang thiếu nhân lực trong việc hỗ trợ trực tuyến khách hàng khi họ ghé thăm website. Bên cạnh đó, cơng ty cũng chưa xây dựng được chiến lược quảng bá thương hiệu điện tử của mình trong dài hạn.

Công ty chưa sử dụng các cơng cụ phát triển theo hướng tích hợp mà thường sử dụng đơn lẻ các công cụ phát triển chiến lược thương hiệu, dẫn đến không phát huy được hết hiệu quả của chiến lược thương hiệu. DN chưa sử dụng các phương tiện truyền thông đại chúng như Tivi, radio, báo… để quảng bá và phát triển thương hiệu của mình, khách hàng biết đến thương hiệu của công ty chủ yếu vẫn là qua website và họ hàng người quen, bạn bè giới thiệu. Nội dung website của DN cịn sơ sài chủ yếu mang tính giới thiệu sản phẩm. Tuy đã có chức năng giải đáp thắc mắc của khách hàng qua Email nhưng tính năng giao tiếp trực tuyến giữa khách hàng và cơng ty chưa có, điều này gây khó khăn cho khách hàng khi họ có những thắc mắc về sản phẩm. Các từ khóa sử dụng trên các cơng cụ tìm kiếm trực tuyến cịn ít, không phong phú, chỉ những khách hàng biết đến du lịch Bốn Mùa thì mới có thể tìm thấy website của cơng ty. Bên cạnh đó việc gửi email chào hàng đến các khách hàng tỏ ra không mấy hiệu quả, các thư phản hồi lại và đơn đặt hàng rất ít. Các Banner-logo được thiết kế sơ sài, chưa bắt mắt, lại đăng trên rất ít website nên chưa phát huy được hiệu quả của nó.

Cơng ty chưa có đầy đủ những kết quả đo lường chính xác hiệu quả của phát triển chiến lược thương hiệu của mình. Các thơng tin của cơng ty thu thập được thường là thông tin thứ cấp nên chưa giúp đánh giá hết hiệu quả của các hoạt động phát triển chiến lược mà công ty đã triển khai. Công ty cũng chưa thực sự tiến hành các hoạt động nghiên cứu thị trường một cách đúng đắn để có thể xác định được nhu cầu, sở thích, thói quen của khách hàng để từ đó xây dựng một chiến lược thương hiệu phù hợp, mang lại hiệu quả cao. Cơng ty cũng chưa có bộ phận riêng về chăm sóc khách hàng nên việc trả lời các thắc mắc của khách hàng còn chậm.

Ngân sách dành cho việc phát triển chiến lược thương hiệu của công ty chưa được xác định căn cứ vào mục tiêu, nhiệm vụ của công ty. Hàng năm ngân sách chi cho các hoạt động phát triển chiến lược thương hiệu rất ít, khoảng 2-3% doanh số/ năm, nên DN chỉ quảng cáo tại các diễn đàn nhỏ, chứ chưa có khả năng đăng quảng cáo lên các website thơng tin có đơng người truy cập như www.dantri.com hay

www.vietnamnet.vn. Công ty chưa nhận thức được rõ vai trò của hoạt động quan hệ

cơng chúng nên chưa có đầu tư thích đáng cho hoạt động này. Các hoạt động quan hệ công chúng mà DN tham gia chủ yếu vẫn là các hoạt động do hưởng ứng phong trào của nhà nước, chưa xây dựng được chương trình quan hệ cơng chúng đặc thù, nhằm thu hút và phát triển chiến lược thương hiệu của DN ra công chúng.

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) giải pháp phát triển thương hiệu điện tử dulichbonmua net của công ty TNHH du lịch và thương mại bốn mùa (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)