Rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) hiệu quả hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng việt nam thịnh vượng chi nhánh hà tĩnh (Trang 35 - 38)

5. Kết cấu khóa luận

2.4.3 Rủi ro tín dụng

Trong hoạt động tín dụng Ngân hàng thì một vấn đề hết sức quan trọng mà chúng ta phải đề cập đến đó chính là nợ xấu, hiệu quả tín dụng chỉ có thể đạt được khi tỷ lệ có vấn đề, nợ quá hạn vv… trong tổng dư nợ không chiếm quá cao để hiểu được tình hình nợ quá hạn trong Chi nhánh Ngân hàng chúng ta cùng xem xét bảng số liệu sau.

Bảng 2.7. Bảng tổng hợp về các tỷ lệ nợ xấu qua các năm Đơn vị :triệu đồng STT Năm Chỉ tiêu 2010 2011 2012 So sánh 2011/2010 So sánh 2012/2011 ST Tỷ lệ (%) ST Tỷ lệ (%) 1. Tổng dư nợ 233953 180652 244588 - 53301 - 22.78 63936 35.39 2. Tỷ lệ nợ dưới tiêu chuẩn (Nhóm 3) 0 0.05% 0.07% - 0.05 - 0.02 3. Tỷ lệ nợ nghi ngờ (Nhóm 4) 2.62% 3.61% 2.7% - 0.99 - - 0.91 4. Tỷ lệ nợ tổn thất (Nhóm 5) 1.5% 2.02% 1.6% - 0.52 - - 0.42

Qua bảng trên ta thấy rằng tỷ lệ nợ loại 4 ( nợ nghi ngờ) trong 3 năm 2010, 2011, 2012 chiếm tỷ lệ cao trong tổng dư nợ, đây chính là khó khăn của Ngân hàng do trong những năm gần đây do quá trình hội nhập mà sự cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt, các doanh nghiệp nhỏ và vừa có khi khơng có khả năng trả nợ vay Ngân hàng khi đến hạn. 3 năm qua tổng số tiền nợ loại 4 lần lượt là 6133(triệu đồng), 6526(triệu đồng), 6622(triệu đồng). Đặc biệt nợ loại 5( nợ được xếp vào loại tổn thất, tức là đối với khoản nợ này Ngân hàng không thể thu hồi gốc và lãi) cũng đã chiếm 2.02% tổng dư nợ cho vay vào năm 2011 và hơn 1% trrong các năm 2010 và 2011, đó chính là những khó khăn và vướng mắc mà Chi nhánh Ngân hàng đã gặp phải trong những năm gần đây, tuy nhiên trong các năm 210 đến năm 2011 thì những khoản nợ xấu đó cũng đã được Ngân hàng giải quyết khá tốt bằng chứng thể hiện ở chỗ hơn 70% các khoản nợ này đã được Ngân hàng bù đắp bằng quỹ dự phòng rủi ro và bằng các hoạt động như phát mại tài sản thế chấpvv…

Thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm 70% tổng thu nhập của Ngân hàng, chính vì vậy mà mọi quyết định cho vay của Ngân hàng đều ảnh hưởng đến khả năng tồn tại của Ngân hàng, vậy nên việc giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng là vấn đề tiên quyết, quỹ dự phòng rủi ro ra đời chính là một biện pháp làm hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng, bù bắp những khoản nợ khơng cịn khả năng thu hồi . Tỷ lệ quỹ dự phòng rủi ro cũng là một chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả tín dụng của Ngân hàng tỷ lệ này cho ta biết cứ một đồng mà Ngân hàng hiện đang cho vay thì khả năng mất bao nhiêu đồng. Với Ngân hàng Việt Nam thịnh vượng chi nhánh Hà Tĩnh ta có thể đánh giá thơng qua bảng số liệu sau.

Bảng 2.8: Bảng tỷ lệ dự phòng đối với DNNVV của Chi nhánh

Đơn vị:triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011 ST % ST % Tổng dư nợ 233953 180652 244588 -53301 -22.78 63936 35.39 Qũy dự phòng rủi ro 15079.3 18007.05 18860.5 2927.75 19.42 853.45 4.74 Tỷ lệ quỹ dự phòng rủi

ro 6.44% 9.96% 7.71% - 3.52 - -2.25

(Nguồn: Phịng tín dụng của Ngân hàng)

Qua bảng số liệu ta thấy rằng quỹ dự phòng rủi ra tăng qua các năm, năm 2012 tăng lên so với năm 2010, việc tăng trưởng nhanh dần qua các năm này là do nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới nên cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng trở nên gay gắt, việc rủi ro trong hoạt động kinh doanh có thể xảy ra bất cứ lúc nào, trong các năm từ 2010đến 2012 thì ta có thể thấy rằng cứ 100 đồng mà Ngân hàng bỏ ra cho vay khả năng mất có thể lên đến hơn 9 đồng (9.96% năm 2010). So với năm 2011 thì trong năm 2012 tỷ lệ quỹ dự phòng đã giảm chỉ còn 7.71% so với 9.96% năm 2011 đây chính là sự cố gắng của Ngân hàng, tuy nhiên so với tỷ lệ trong hai năm 2010 thì vẫn cịn khá cao.

CHƯƠNG III: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG –

VPBANK CHI NHÁNH HÀ TĨNH

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) hiệu quả hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng việt nam thịnh vượng chi nhánh hà tĩnh (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)