Đơn vị: sản phẩm Tên công ty Thực hiện 2011/2010 2012/2011 2010 2011 2012 Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Phú Vĩnh Hưng 2.145.310 3.950.100 5.050.243 1.804.790 84,1 1.100.14 3 27,9 Dệt 19 -5 4.250.100 6.102.335 7.620.990 1.852.235 43,6 1.518.65 5 24,9 Dệt kim Đông Quan 3.432.110 4.125.346 5.180.310 693.236 20,2 1.054.96 4 25,5
(Nguồn: Phịng kế hoạch – thị trường cơng ty TNHH Dệt kim Phú Vĩnh Hưng)
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, sản lượng tiêu thụ của công ty và các đối thủ trên thị trường đều tăng lên trog giai đoạn 2010 – 2012. Tuy nhiên, cơng ty Dệt kim Phú Vĩnh Hưng lại có tốc độ tăng trưởng về sản lượng tiêu thụ mạnh nhất. Năm 2011, tốc
độ tăng trưởng về sản lượng tiêu thụ là 84,1%, tương ứng tăng lên 1.804.790 sản phẩm so với 2010. Sản lượng tiêu thụ năm 2012 tiếp tục tăng lên so với 2011, tăng 27,9% tương ứng 1.100.143 sản phẩm.
Kết quả này cho thấy sản phẩm công ty được sản xuất ra ngày càng nhiều để đáp ứng kịp thời và đầy đủ nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Ta thấy tốc độ tăng sản lượng tiêu thụ của Công ty Dệt kim Phú Vĩnh Hưng ngày một tăng qua các năm. Nếu xét về nguồn vố hiện có, thâm niên kinh doanh và quy mơ hoạt động thì Cơng ty Dệt kim Phú Vĩnh Hưng là bé hơn nhiều so với Công ty Dệt 19 -5, nhưng tỷ lệ hay tốc độ tăng trưởng của Công ty Dệt kim Phú Vĩnh Hưng lại cao hơn. Điều đó chứng tỏ quy mơ hoạt động của Công ty đang được mở rộng ở cả thị trường trong nước và quốc tế. Trước đây thị trường tiêu thụ của công ty chủ yếu là thị trường Hà Nội, tuy nhiên trong những năm gần đây, nhờ những cố gắng, nỗ lực của công ty trong việc khai thác thị trường, tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng ở từng khu vực, thị trường của công ty đã được mở rộng sang các tỉnh thành lân cận như: Vĩnh Phúc, Hải Dương,… Đây là một trong những yếu tố giúp nâng cao sức cạnh tranh của công ty.
2.2.2.2. Doanh thu
Bảng 2.4: Tình hình doanh thu của cơng ty và các cơng ty khác
Đơn vị: triệu đồng Tên công ty Thực hiện 2011/2010 2012/2011 2010 2011 2012 Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Phú Vĩnh Hưng 12.050,4 13.100,5 16.050,3 1.050,1 8,7 2.949,8 22,5 Dệt 19 -5 25.550,3 26.100,6 33.120,4 550,3 2,2 7.019,8 26,9 Dệt kim Đơng Quan 12.950,2 14.200,8 16.210,2 1.250,6 9,7 2.009,4 14,1
(Nguồn: Phịng kế hoạch – thị trường công ty TNHH Dệt kim Phú Vĩnh Hưng)
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, doanh thu của công ty Dệt kim Phú Vĩnh Hưng và các đối thủ cạnh tranh trên thị trường đều tăng lên trong giai đoạn 2010 – 2012. Công ty Dệt 19 – 5 có tỷ lệ tăng trưởng doanh thu cao nhất. Biểu hiện tỷ lệ tăng doanh thu của Công ty Dệt 19 -5 năm 2011 so với năm 2010 là 2,2%, năm 2012 so với 2011 là 26,9 %. Tỷ lệ tăng doanh thu của Công ty Dệt kim Phú Vĩnh Hưng khá cao, năm 2011 so với 2010 là 8,7%, năm 2012 so với 2011 là 22,5%. Doanh thu Công ty Phú Vĩnh
Hưng tăng lên là do việc mở rộng thị trường sang các tỉnh Vĩnh Phúc, Hải Dương,… làm cho khối lượng hàng hóa được tiêu thụ tăng lên dẫn đến doanh thu tăng. Bên cạnh đó, Cơng ty đã áp dụng chính sách giá linh hoạt đối với từng đối tượng khách hàng. Chính sách giá thấp với những đối tượng khách hàng có mức thu nhập trung bình và áp dụng chính sách giá cao với những khách hàng cao cấp. Chất lượng ngày càng cao, mẫu mã đa dạng, phong phú là yếu tố tiền đề để lôi cuốn khách hàng tiêu dùng sản phẩm công ty. Mặt khác nữa do ban lãnh đạo Công ty đã lập kế hoạch việc sản xuất và cung cấp hàng hoá đúng với thời vụ và đúng với xu thế nhu cầu tiêu dùng đang tăng cao bởi vậy đã giảm được phần lớn số lượng hàng hố tồn kho, tránh được tình trạng phải giảm giá nhiều để có thể giải phóng lượng hàng này.
2.2.2.3. Thị phần
Biểu đồ 2.2: Thị phần công ty và các cơng ty khác
(Nguồn: Phịng kế hoạch – thị trường công ty TNHH Dệt kim Phú Vĩnh Hưng)
Nhìn vào biểu đồ ta thấy, hiện nay Cơng ty Dệt kim Phú Vĩnh Hưng có thị phần trên thị trường là 2%. Cơng ty Dệt 19 – 5 có thị phần cao nhất với 5%, cơng ty Dệt kim Đơng Quan có thị phần là 3%. Đây là hai đối thủ cạnh tranh lớn nhất, mạnh nhất không chỉ với riêng Cơng ty Phú Vĩnh Hưng mà cịn đối với các công ty khác hoạt động trên thị trường. Với thâm niên hoạt động trên 50 năm, quy mô hoạt động rộng lớn, doanh thu hàng năm tăng cao gấp nhiều lần so với Công ty Phú Vĩnh Hưng, Công ty Dệt 19 – 5 thực sự là đối thủ hàng đầu của Công ty. Tuy chỉ mới đi vào hoạt động được trên 8 năm nhưng nhờ những cố gắng vượt lên của mình, Cơng ty Phú Vĩnh Hưng đã chiếm được một chỗ đứng trên thị trường, với tốc độ tăng trưởng sản lượng tiêu thụ cao nhất, doanh thu hàng năm tăng nhanh, Cơng ty đã được đánh giá cao và có tiềm năng phát triển.
2.2.2.4. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận
Bảng 2.5: Tình hình lợi nhuận của cơng ty và các công ty khác
Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Thực hiện 2011/2010 2012/2011 2010 2011 2012 Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Doanh thu 12.050,4 13.100,5 16.050,3 1.050,1 8,7 2.949,8 22,5 Lợi nhuận sau thuế 201,3 154,05 280,58 -71,25 -31,6 126,53 82 Tỷ suất lợi nhuận 1,67 1,18 1,75 -0,49 0,57
(Nguồn:Phòng kế hoạch – thị trường Cơng ty TNHH Dệt kim Phú Vĩnh Hưng)
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, lợi nhuận sau thuế và tỷ suất lợi nhuận của Công ty tăng lên trong giai đoạn 2010 – 2012, duy chỉ có năm 2011, hai chỉ tiêu này giảm so với năm 2010. Nguyên nhân của sự sụt giảm về lợi nhuận là sự khó khăn của nền kinh tế, lạm phát cao dẫn đến chi phí mua nguyên vật liệu tăng lên, chi phí mở rộng thị trường cũng tăng, ảnh hưởng tới tình hình sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm. Năm 2012 đánh dấu những nỗ lực của Công ty, sản lượng tiêu thụ tăng lên, doanh thu tăng, lợi nhuận sau thuế đã tăng 82% so với năm 2011, tương ứng với 126,53 triệu đồng. Đồng thời, tỷ suất lợi nhuận cũng tăng lên trong năm 2012. Năm 2010, tỷ suất lợi nhuận Công ty là 1,67%, năm 2011 là 1,18%, tới năm 2012 thì tỷ suất lợi nhuận Công ty đạt 1,75%, tăng 0,57% so với năm 2011. Tỷ suất lợi nhuận có xu hướng tăng trong 3 năm cho thấy tốc độ tăng của lợi nhuận lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu, hay hoạt động kinh doanh của cơng ty đạt hiệu quả.
2.2.3: Phân tích lợi thế cạnh tranh công ty thông qua ma trận SWOT
Bảng 2.6: Ma trận SWOT của Công ty TNHH Dệt kim Phú Vĩnh Hưng
Điểm mạnh Cơ hội
- Sản phẩm đa dạng, mẫu mã đẹp, chất lượng, phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng khác nhau.
- Giá cả cạnh tranh, chính sách giá linh hoạt.
- Nguồn nhân lực chất lượng cao, có chính sách chăm lo, đảm bảo cuộc sống cho người lao động, giúp họ yên tâm làm việc.
- Uy tín cơng ty cao, hình ảnh tốt, chăm sóc khách hàng chu đáo, cẩn thận.
- Trang thiết bị sản xuất ngày càng được đầu tư mạnh, hiện đại, năng suất lao động tăng lên.
- Chính sách phát triển, hỗ trợ mặt hàng Dệt may của Nhà nước trong những năm tới, đem lại cơ hội phát triển cho công ty.
- Nhu cầu xuất khẩu tăng lên, Nhà nước có ưu đãi cho hàng xuất khẩu, đặc biệt là dệt may.
- Cuộc vận động: “Người Việt ưu tiên dùng hàng Việt” giúp Cơng ty kích cầu người tiêu dùng trong nước.
- Nguồn vốn đầu tư vào cơng ty tăng do uy tín cơng ty ngày càng cao.
- Nguồn vốn tăng giúp cơng ty có điều kiện để mở rộng sản xuất, đầu tư thêm trang thiết bị hiện đại phục vụ sản xuất.
Điểm yếu Thách thức
- Nguyên vật liệu, máy móc chủ yếu là nhập khẩu làm cho chi phí tăng, giá thành sản phẩm cao.
- Nhân công chưa ổn định, chủ yếu là lao động phổ thơng.
- Chưa có kinh nghiệm quản lý, quy mô doanh nghiệp nhỏ ảnh hưởng tới việc sản xuất kinh doanh.
- Cạnh tranh với các công ty mạnh đến từ trong và ngoài nước ngày càng gay gắt, đặc biệt là việc cạnh tranh với các doanh nghiệp Trung Quốc.
- Hàng nhái, hàng giả trên thị trường ảnh hưởng tới uy tín doanh nghiệp.
- Kinh tế trong nước cũng như thế giới hiện đang khó khăn, nhu cầu người tiêu dùng giảm ảnh hưởng tới sản xuất kinh doanh.
- Chính sách pháp luật cịn chưa thuận lợi. - Cạnh tranh nguồn nhân công với các doanh nghiệp nước ngoài làm giá nhân công tăng lên.
Bảng 2.7: Ma trận SWOT của Công ty Dệt 19 – 5 Hà Nội
Điểm mạnh Cơ hội
- Sản phẩm phong phú, đa dạng, mẫu mã đẹp, uy tín, chất lượng.
- Cơng ty hoạt động được trên 50 năm do đó có thế mạnh về kinh nghiệm quản lý, cách thức tổ chức sản xuất.
- Thị trường rộng, quy mô sản xuất lớn - Nguồn vốn dồi dào, cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại.
- Năng suất lao động, doanh thu Công ty cao, đội ngũ lao động chuyên nghiệp.
- Chính sách phát triển các mặt hàng Dệt may của Nhà nước đem đến cơ hội phát triển cho công ty.
- Uy tín doanh nghiệp cao, thị trường ngày càng được mở rộng.
- Là doanh nghiệp Nhà nước nên doanh nghiệp sẽ nhận được chính sách hỗ trợ từ nguồn vốn ngân sách, vốn ODA.
Điểm yếu Thách thức
- Nguyên vật liệu chủ yếu là nhập khẩu.
- Nguồn nhân lực chất lượng cao còn khan hiếm, chủ yếu là lao động phổ thông.
- Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp Dệt may trong và ngoài nước ngày càng gay gắt về giá cả, chất lượng sản phẩm. - Hàng giả, hàng nhái trên thị trường. - Kinh tế thế giới khó khăn, ảnh hưởng tới xuất khẩu và tiêu thụ sản phẩm trong nước. - Chính sách pháp luật chưa thuận lợi.
Nhận xét: Qua mơ hình ma trận SWOT của công ty TNHH Dệt kim Phú Vĩnh
Hưng và công ty Dệt 19 – 5 Hà Nội, ta có thể thấy được điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội cũng như thách thức của mỗi doanh nghiệp trong điều kiện nền kinh tế khó khăn hiện nay. Là một doanh nghiệp lâu đời, trải qua trên 50 năm hình thành và phát triển, có kinh nghiệm trên thương trường, Dệt 19- 5 thực sự là đối thủ mạnh nhất của doanh nghiệp Phú Vĩnh Hưng trong nhiều năm. Với nguồn vốn dồi dào, nhận được sự hỗ trợ từ Nhà nước, nhờ vậy mà thị trường Công ty Dệt 19- 5 ngày càng được mở rộng, doanh thu ngày một tăng. Xuất phát từ một xưởng Dệt may ở một làng nghề, dù mới được thành lập, tuy nhiên cùng với những nỗ lực vươn lên của mình, doanh nghiệp Phú Vĩnh Hưng đang ngày càng phát triển, quy mô thị trường được mở rộng, sản phẩm
đa dạng, mẫu mã đẹp, việc đầu tư và sử dụng trang thiết bị, cơ sở vật chất hiện đại một cách hợp lý đã đem lại giá trị kinh tế to lớn cho Công ty, biểu hiện thông qua các chỉ tiêu năng suất lao động ngày một tăng, doanh thu và lợi nhuận cũng tăng lên qua các năm.
Tuy đạt được những thành tựu như vậy, tuy nhiên điểm yếu mà các doanh nghiệp đang gặp phải là nguyên vật liệu, máy móc chủ yếu là nhập khẩu, điều này làm cho chi phí tăng, giá bán cũng tăng lên. Bên cạnh đó, những thách thức về sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường, hàng giả, hàng nhái hay ảnh hưởng của cuộc suy thối kinh tế cũng gây ra những khó khăn nhất định cho doanh nghiệp, điều này đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần có những chính sách hợp lý để đứng vững được trên thị trường.
2.3. Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu thực trạng nâng cao sức cạnhtranh của công ty TNHH Dệt kim Phú Vĩnh Hưng tranh của công ty TNHH Dệt kim Phú Vĩnh Hưng
2.3.1. Thành công trong nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp
Sau hơn 8 năm đi vào hoạt động, công ty đã đạt được những thành công đáng kể trong khẳng định vị thế và nâng cao sức cạnh tranh của mình:
- Chất lượng hàng hố của Cơng ty ngày càng được nâng cao, sản phẩm ngày càng phong phú đa dạng, về chất liệu kiểu dáng, mẫu mã, màu sắc, giá cả. Công ty không chỉ tạo được uy tín trên thị trường nội địa mà cịn tạo được uy tín trên thị trường thế giới.
- Công ty đã khơng ngừng đầu tư trang thiết bị máy móc, ứng dụng khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất. Hiện nay Cơng ty đã có một cơ sở vật chất vững mạnh, nhờ vậy Công ty đã nâng cao đươc chất lượng sản phẩm đáp ứng kịp thời và đúng yêu cầu của khách hàng, đồng thời Công ty đã nâng cao được lợi thế so sánh sản phẩm của mình đối với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. Công ty đã xây dựng được một đội ngũ quản lý về trình độ chun mơn, giàu kinh nghiệm và lực lượng cơng nhân có tay nghề cao, có nhiệt huyết trong cơng việc.
- Công ty đã biết kết hợp giữa nhu cầu thị trường và các thế mạnh của mình để đạt được những thành công nhất định trong hoạt động kinh doanh, góp phần nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm của mình. Thị trường của Cơng ty ngày càng được mở rộng sang các nước khác nhau, đấy là do Cơng ty đã duy trì được chính sách thâm nhập thị trường mới và giữ vững thị trường truyền thống.
- Bên cạnh những thành tựu đạt được trong hoạt động kinh doanh của mình, cơng ty cũng đã thực hiện tốt và đầy đủ các quy định của nhà nước trong việc kinh doanh. Công ty ln nghiêm chỉnh chấp hành những chế độ chính sách về thuế, nộp ngân sách nhà nước về luật lao động và luật kinh doanh.
2.3.2. Những mặt còn tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại trong nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp
Bên cạnh những thành tựu đạt được, Cơng ty vẫn cịn một số tồn tại:
- Do việc nhập khẩu nguyên vật liệu từ nước ngồi, nên Cơng ty thường rơi vào thế bị động và kéo theo sự bị động trong việc xuất khẩu các sản phẩm. Công tác kế hoạch chuẩn bị vật tư, nguyên liệu cho sản xuất có lúc chưa kịp thời, chưa đồng bộ có khi xảy ra tình trạng người chờ việc, việc chờ người hoặc đang sản xuất đơn hàng mã hàng này phải chuyển sang sản xuất đơn hàng mã hàng khác.
- Chất lượng nguồn nhân lực vẫn còn nhiều bất cập, lực lượng lao động đơng nhưng số lượng cơng nhân kỹ thuật trình độ bậc thợ cao, giỏi cịn ít. Đội ngũ quản lý chủ chốt trong doanh nghiệp còn hạn chế trong tiếp cận với phong cách quản lý mới. Số lượng lao động nữ chiếm tỷ lệ lớn trong tổng lao động của Cơng ty, điều đó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến năng suất và chất lượng công việc khi người phụ nữ thực hiện chức năng làm mẹ, mặt khác lao động nữ chỉ đảm đương được những công việc nhẹ mà không đảm đương được những cơng việc liên quan đến máy móc, kỹ thuật. Đây là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng tới việc nâng cao năng suất lao động.
- Nguồn vốn của cơng ty cịn yếu, việc củng cố nguồn vốn chưa được thực hiện, bên cạnh đó việc vay vốn cịn nhiều hạn chế, điều đó làm ảnh hưởng đến việc thực hiện các chính sách kinh doanh của cơng ty, làm chậm tiến độ thực hiện các mục tiêu của ban lãnh đạo. Việc huy động vốn của cơng ty gặp nhiều khó khăn, cơng ty khơng hồn tồn tiếp cận được nguồn vốn vay ngân hàng do thủ tục vay còn rườm rà, các chính sách vay vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta chưa được nhà nước