Đẩy mạnh công tácđào tạo

Một phần của tài liệu MỘT số BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG tác đào tạo và PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN lực ở xí NGHIỆP MAY DA – CÔNG TY MAY CHIẾN THẮNG (Trang 52 - 56)

II. Quan điể m, định hƣớng chiến lƣợc về đào tạo và phát triển của công ty

3. Đẩy mạnh công tácđào tạo

Từ việc phân tích thực trạng cơng tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của xí nghiệp ta nhận thấy cơng tác đào tạo cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp cịn một số tồn tại cần khăc phục . Xí nghiệp cần chủ động trong việc đào tạo đội ngũ lao động đơng thời kết hợp với cơng ty để có một chính sách đào tạo hợp lý đồng bộ , phù hợp với yêu cầu sản xuất của xí nghiệp

Theo tôi , bồi dƣỡng cán bộ quản lý , kỹ thuật nghiệp vụ một cách chuyên sâu phù hợp với chức năng nhiệm vụ mà họ đảm nhận .

Nhƣ trên đã phân tích , đội ngũ cán bộ quản lý , kỹ thuật và nghiệp vụ của xí nghiệp có trình độ nghiệp vụ chƣa tƣơng xứng với chức năng

và nhiệm vụ của họ . Ở đây , đặc biệt lƣu ý tới cán bộ quản lý các phân xƣởng và tổ may , cụ thể là các cán bộ kỹ thuật , tổ trƣởng và tổ phó các tổ may . Cán bộ quản lý phân xƣởng và cán bộ kỹ thuật nghiệp vụ chủ yếu đƣợc đào tạo ở trình độ trung cấp cao đẳng cộng với kinh nghiệm làm việc lâu năm . Nƣ vậy , với trình độ này họ chỉ có thể làm việc một cách tốt nhất trong điều kiện sản xuất ổn định với các mã hàng truyền thống , số lƣợng mỗi mã nhiều . Tuy nhiên , trong điều kiện sản xuất không ổn định nhƣ hiện nay , để đảm bảo cho sản xuất đƣợc liên tục xí nghiệp phải nhận nhiều mã hàng cùng một lúc với số lƣợng mỗi mã hàng ít . Do vậy cơng việc triển khai đối với mỗi mã hàng sẽ thay đổi liên tục . Trình độ của ban quản đốc và cán bộ kỹ thuật nghiệp vụ của phân xƣởng khơng đáp ứng đƣợc kịp thời . Xí nghiệp cần phải có kế hoạch đào tạo , bồi dƣỡng nâng cao trình độ cho đối tƣợng này . Bên cạnh đó , tổ trƣởng , tổ phó các tổ may cũng cần đƣợc đào tạo và bồi dƣỡng nâng cao cả về trình độ tay nghề lẫn trình độ quản lý . Với thực trạng tổ trƣởng , tổ phó các tổ may có tay nghề nhủ yếu bậc 3 và hầu nhƣ khơng có kiến thức về tổ chức quản lý là không đảm bảo đáp ứng yêu cầu sản xuất

Nội dung đào tạo cho các đối tƣợng này cần có:

- Bồi dƣỡng , nâng cao tay nghề và bổ xung kiến thức hiện đại về các mặt quản lý kỹ thuật , nghiệp vụ cho phù hợp với quá trình sản xuất kinh doanh thực tế của xí nghiệp

- Tổ chức tập huấn phổ biến các chủ trƣơng , chính sách , văn bản mới của nhà nƣớc , các quy định quy chế của cơng ty có liên quan đến các mặt quản lý chung của xí nghiệp

Về tổ chức thực hiện :

- Căn cứ vào tình hình sản xuất của xí nghiệp đối với từng thời kỳ mà xí nghiệp có kế hoạch mở các lớp bồi dƣỡng và đào tạo hoặc gửi đi bồi dƣỡng ở các trung tâm hay các trƣờng đào tạo chuyên nghiệp

- Các đơn vị trong xí nghiệp lựa chọn , xét duyệt danh sách cán bộ công nhân viên đƣợc cử đi học theo thơng báo của phịng Tổ chức Lao động , phòng Tổ chức Lao động tổng hợp danh sách và trình duyệt Giám đốc , hồn tất thủ tục đối với khố học và đối tƣợng đi học.

Để đáp ứng nhu cầu đào tạo lao động trong điều kiện phát triển sản xuất kinh doanh , thay đổi cơ cấu sản xuất hoặc công nghệ của xí nghiệp , xí nghiệp cần chú trọng đến cơng tác đào tạo , bồi dƣỡng nâng cao tay nghề cho công nhân nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh , tăng thu nhập cho ngƣời lao động . Công tác này phải đƣợc thực hiện thƣờng xuyên với các hình thức đào tạo nhƣ : đào tạo mới , đào tạo kiêm nghề chuyển nghề , bồi dƣỡng nâng cao tay nghề đối với công nhân tay nghề yếu , bồi dƣỡng nâng cấp , nâng bậc cho công nhân hàng năm.

- Đào tạo mới

+ Hình thức đào tạo : Đào tạo kèm cặp tại chỗ do các đơn vị trong xí nghiệp đảm nhận kết hợp với hình thức gửi đi bồi dƣỡng tại các trƣờng cơng nhân kỹ thuật . Có thể nhà trƣờng vừa đào tạo lý thuyết , vừa đào tạo thực hành hoặc phần thực hành kết hợp với xí nghiệp kèm cặp tại doanh nghiệp

+ Về tổ chức thực hiện : Căn cứ vào nhu cầu sản xuất kinh doanh từng thời điểm của các đơn vị xí nghiệp ra quyết định tuyển sinh đào tạo tay nghề , căn cứ vào nhu cầu và khả năng đào tạo , xí nghiệp quyết định thời gian và hình thức đào tạo cho phù hợp . Trong quá trình đào tạo , kèm cặp , các đơn vị chủ động tổ chức , kết hợp với các đơn vị có liên quan cùng theo dõi , kiểm tra tay nghề cho học sinh.

- Đào tạo lại

Việc đào tạo lại nguồn nhân lực là một việc làm quan trọng và rất cần thiết đối với xí nghiệp bởi các lý do sau :

Thứ nhất : Để chuẩn bị và bù đắp vào những chỗ bị thiếu bị bỏ trống do công nhân nghỉ việc hoặc chuyển công tác khác . Sự bù đắp và bổ xung này diễn ra thƣờng xuyên nhằm làm cho xí nghiệp hoạt động trôi chảy

Thứ hai : Để chuẩn bị cho những ngƣời lao động thực hiện đƣợc những trách nhiệm và nhiệm vụ mới do có sự thay đổi trong mục tiêu , cơ cấu ,những thay đổi về luật pháp , chính sách và kỹ thuật cơng nghệ mới tạo ra

Thứ ba : Để hoàn thiện khả năng của ngƣời lao động ( thực hiện những nhiệm vụ hiện tại cũng nhƣ trong tƣơng lai một cách hiệu quả hơn )

Việc đào tạo lại nguồn nhân lực có tác dụng rất lớn đến sản xuât kinh doanh và sự phát triển của xí nghiệp . Đó là:

+ Giảm bớt đƣợc sự giám sát của cán bộ lãnh đạo vì đối với ngƣời lao động đƣợc đào tạo họ là ngƣời có thể tự giám sát các thao tác nghiệp vụ của mình.

+ Giảm bớt những tai nạn ,vì nhiều tai nạn xảy ra là do những hạn chế của con ngƣời hơn là do những hạn chế của trang thiết bị hay những hạn chế về điều kiện làm việc bởi vì khi đƣợc đào tạo họ đƣợc trang bị về những kỹ năng , kiến thức , chuyên môn , vận hành quy trình cơng nghệ một cách thành thạo do đó sẽ giảm tới mức tối thiểu các tai nạn có thể xẩy ra do các nguyên nhân khách quan .

+ Đào tạo sẽ làm cho sự ổn định và năng động của tổ chức tăng lên ,chúng đảm bảo giữ vững hiệu quả hoạt động của xí nghiệp ngay cả khi thiếu những ngƣời chủ chốt do có nguồn đào tạo dự trữ để thay thế.

- Đào tạo kiêm nghề :

Đối tƣợng đào tạo là công nhân đã đƣợc đào tạo một nghề trong dây chuyền sản xuất , cần phải đào tạo thêm một đến hai nghề phù hợp để đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động khi cần thiết

Hình thức đào tạo là kèm cặp trong dây chuyền sản xuất . Các đơn vị căn cứ vào nhu cầu sản xuất , lao động thực tế , lập kế hoạch đào tạo kiêm nghề , báo cáo Giám đốc xí nghiệp xét duyệt . Khi có quyết định đào tạo , các đơn vị bố trí sắp xếp cơng nhân đi học , bố trí ngƣời kèm cặp , kiểm tra sát hạch tay nghề công nhân.

- Đào tạo chuyển nghề :

Đối tƣợng đƣợc đào tạo là những ngƣời lao động không đảm đƣơng đƣợc công việc đang làm do không phù hợp với khả năng , trình độ tay nghề và khơng thể bồi dƣỡng đào tạo lại , phải bố trí chuyển nghề khác cho phù hợp . Hoặc do sau khi sắp xếp lại lao động sản xuất , một số lao động dơi dƣ phải chuyển nghề khác , xí nghiệp cần phải tổ chức đào tạo tay nghề mới cho số công nhân này để phù hợp với sự bố trí sử dụng lao động hiệu quả , đảm bảo việc làm và thu nhập cho ngƣời lao động

Xí nghiệp cần có kế hoạch đào tạo một cách tồn diện về kiến thức chuyên môn cũng nhƣ tay nghề đối với các đối tƣợng công nhân tay nghề yếu kết hợp đào tạo nâng cấp , nâng bậc cho công nhân bậc thấp nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất . Hình thức đào tạo ở đây chủ yếu nên áp dụng phƣơng pháp bồi dƣỡng , kèm cặp trực tiếp trong dây chuyền sản xuất.

Tóm lại , kết quả , năng suất , chất lƣợng sản phẩm của xí nghiệp chắc chắn sẽ khả quan hơn nhiều nếu nhƣ cơng tác đào tạo của xí nghiệp đƣợc quan tâm đúng mức.

Một phần của tài liệu MỘT số BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG tác đào tạo và PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN lực ở xí NGHIỆP MAY DA – CÔNG TY MAY CHIẾN THẮNG (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)