Tăng cường biện pháp quản lý chất lượng

Một phần của tài liệu MỘT số GIẢI PHÁP THÚC đẩy HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ sản PHẨM của CÔNG TY TNHH DỊCH vụ và sản XUẤT ANH HIẾU (Trang 79)

2.2.2 .Kết quả công tác tiêu thụ

3.2. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản

3.2.5.2. Tăng cường biện pháp quản lý chất lượng

Từ khi nhận được huy chương vàng và chứng nhận danh hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao phù hợp tiêu chuẩn, công ty đã thành lập và đưa vào hệ thống quản lý chất lượng hầu hết các bộ phận, phòng ban, phân xưởng sản xuất. Tuy nhiên, để hệ thống này hoạt động có hiệu quả hơn, cơng ty cần tăng cường hơn nữa các cán bộ làm nhiệm vụ giám sát, đồng thời tạo điều kiện để tất cả các bộ phận của hệ thống này có thể liên kết chặt chẽ với nhau đảm bảo cho mọi hoạt động đều diễn ra nhịp nhàng, ăn khớp và hiệu quả hơn. Chú trọng đầu tư hơn nữa cho cán bộ các bộ phận kiểm tra chất lượng sản phẩm nhất là bộ phận KCS. Tạo điều kiện tổ chức đào tạo, tham quan, học tập rút kinh nghiệm đối với các cán bộ, nhân viên làm công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm nhằm tăng cường và kiểm tra chặt chẽ hơn nữa chất lượng của các loại sản phẩm trước khi xuất xưởng và đưa ra thị trường tiêu thụ.

3.2.5.3. Tăng cường vai trị kiểm tra, giám sát việc quản lý chi phí nhằm hạ giá thành.

Song song với việc nâng cao chất lượng sản phẩm, để tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường, giá bán cũng là một yếu tố quan trọng cần được quan tâm. Tùy điều kiện và tình hình cụ thể của từng doanh nghiệp mà chính sách giá có khác nhau.

Tuy nhiên, mục tiêu hạ giá bán trên cơ sở tiết kiệm chi phí, hạ giá thành vẫn là mục tiêu và chiến lược lâu dài và hứa hẹn đem lại hiệu quả bền vững cho doanh nghiệp. Hạ giá thành tạo lợi thế cho doanh nghiệp trong cạnh tranh, giảm giá bán để tăng tốc độ tiêu thụ.

- Sử dụng hợp lý tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu

Thơng qua tình hình nhập xuất vật tư, thực hiện việc kiểm tra đối với các khâu mua sắm, kiểm vật tư, bảo quản dự trữ, xuất vật tư và sản xuất… nhằm ngăn ngừa tình trạng vật tư bị mất mát, hư hỏng, kém phẩm chất.

- Sử dụng hợp lý và có hiệu quả chi phí tiền lương, tiền thưởng trong sản xuất kinh doanh.

Tiền lương là một bộ phận không thể thiếu trong giá thành sản phẩm, nó nhằm bù đắp lao động sống, tái sản xuất sức lao động đã hao phí trong q trình sản xuất, là địn bẩy để tăng năng suất lao động.

Sử dụng tiền thưởng phải phát huy tác dụng địn bẩy của nó, tránh việc thưởng tràn lan, thưởng khơng đúng thành tích…. Cơng ty có thể áp dụng nhiều hình thức tiền thưởng như: thưởng tăng năng suất lao động, thưởng sử dụng tiết kiệm vật tư, thưởng phát minh sáng kiến… Nhưng cũng cần xử phạt nghiêm minh đối với mọi hành vi gây lãng phí vật tư, tiền vốn làm hư hỏng sản phẩm…

3.2.5.4. Xây dựng chính sách giá linh hoạt

Chính sách giá đóng vai trò rất quan trọng trong chiến lược

sản phẩm của doanh nghiệp. Việc định giá bán đúng đắn và phương pháp xử lý giá linh hoạt có ảnh hưởng mạnh mẽ đến khối lượng hàng hoá tiêu thụ. Mặt khác, chính sách giá đúng đắn ảnh hưởng

trực tiếp đến thu nhập và lợi nhuận của doanh nghiệp, ảnh hưởng đến sự phát triển và hiệu quả của vịng đời sản phẩm. Ngồi ra, cũng cần chú ý rằng: giá cả còn là một thứ vũ khí cạnh tranh sắc bén trên thị trường, đặc biệt là ở những vùng thị trường có khả năng thanh toán thấp.

Trong cơ chế thị trường, giá cả của từng loại hàng hoá, dịch vụ về cơ bản là do thị trường quyết định, ngoại trừ một số sản phẩm

nhà nước giữ quyền chi phối về giá (Giá xăng, dầu, điện, nước..).

Giá cả được hình thành là kết quả của quá trình cạnh tranh và dung hồ về lợi ích giữa người bán và người mua. Chính vì vậy, chính sách định giá của nhà kinh doanh rất linh hoạt và nhạy bén cho phù hợp với đặc điểm của từng vùng thị trường và từng loại khách hàng khác nhau.

Ngoài những nhân tố mà doanh nghiệp có khả năng kiểm sốt như : Chi phí sản xuất, chi phí tiêu thụ, chất lượng và uy tín của sản phẩm,…Khi định giá sản phẩm, các doanh nghiệp cần chú ý tới các nhân tố thuộc về thị trường có ảnh hưởng mạnh mẽ đến giá cả hàng hoá như : Quan hệ cung cầu từng loại hàng hoá theo thời điểm, khả năng chấp nhận của người tiêu dùng ở từng vùng thị trường, yếu tố tâm lý và thị hiếu của khách hàng.

Tuy nhiên, trong thời gian qua chính sách giá của cơng ty vẫn ít nhiều bị động bởi các biến động giá cả vật tư trên thị trường. Để thực sự nâng cao vị thế của công ty đối với thị trường sen vịi, thiết bị phịng tắm trong nước, góp phần đẩy lùi các sản phẩm sen vòi, thiết bị nhập ngoại có thương hiệu, chính sách giá của cơng ty cần được chú trọng hơn nữa. Cụ thể:

- Chính sách giá phải kết hợp đồng bộ với việc xử lý đầu vào, quá trình sản xuất, đầu ra và lợi nhuận.

- Kết hợp chặt chẽ giữa sản lượng sản xuất, giá bán và sản lượng tiêu thụ.

- Xây dựng chiến lược về giá bán sản phẩm trên cơ sở chiến lược sản phẩm của công ty nhằm chiếm thế chủ động trong quá trình cạnh tranh về giá.

3.3. Một số kiến nghị đối với Nhà nƣớc và doanh nghiệp

3.3.1. Một số kiến nghị đối với Nhà nước

- Nhà nước cần nghiên cứu kỹ hơn để đưa ra mức thuế hợp lý nhằm khuyến khích cơng ty tăng cường sản xuất và không ngừng phát triển mở rộng thị trường.

- Nhà nước cần có chính sách chống lại hàng lậu, hàng giả, xử lý nghiêm minh kiên quyết hơn đối với hành vi nhập lậu, tiêu thụ hàng giả trên thị trường để từ đó có thể bảo hộ sản xuất cho ngành sản xuất sen vòi, thiết bị phòng tắm.

- Đặc biệt là Nhà nước cần quan tâm hỗ trợ về vốn và chính sách cơng nghệ đối với công ty.

- Tạo điều kiện cho công ty áp dụng tiêu chuẩn chất lượng nước ngoài để doanh nghiệp có thể cạnh tranh với các sản phẩm của nước ngoài trên thị trường nội địa.

3.3.2. Một số kiến nghị đối với doanh nghiệp

- Bố trí lại cơ cấu tổ chức lãnh đạo cơng ty hợp lý gọn nhẹ tránh

bộ máy quản lý cồng kềnh.

thời áp dụng các biện pháp khuyến mại, chiết khấu để hấp dẫn các đại lý cũng như người tiêu dùng.

- Tăng cường phương tiện vận chuyển để đảm bảo cung cấp kịp

thời nhu cầu của thị trường, nhất là thị trường xa.

- Cần hợp tác liên doanh với các doanh nghiệp trong và ngoài nước để nâng cao trình độ sản xuất, chất lượng sản phẩm để có thể cạnh tranh trên thị trường.

- Phải lập ra một chiến lược đầu tư để mở rộng và phát triển thị

trường, căn cứ vào đó để đưa ra những quyết định biện pháp thực hiện phù hợp với từng thời điểm, từng thị trường.

- Trong một thị trường cần phải có quan hệ với nhiều khách hàng

để tránh tình trạng bị khách hàng ép giá và cũng nhờ đó nhằm nắm bắt được các thơng tin thị trường một cách chính xác hơn.

- Công ty cần hỗ trợ công tác đào tạo thợ lành nghề bồi dưỡng

tay nghề cho công nhân phát huy sáng kiến cải tiến kĩ thuật trong tồn bộ cán bộ cơng nhân viên tồn công ty.

KẾT LUẬN

Việc vận dụng các lý thuyết cơ bản về thị trường tiêu thụ sản phẩm trong việc hoạch định và thực thi chiến lược sẽ giúp doanh nghiệp xác định đúng đắn vị trí của mình trên thương trường: xác định mục tiêu muốn đi tới đâu và sẽ duy trì vị trí của mình trên thị trường cạnh tranh bằng cách nào để thu được lợi nhuận ngày càng cao, thị trường tiêu thụ của mình được củng cố và phát triển theo cả chiều rộng và chiều sâu.

Với thị trường ngày càng phát triển, nhu cầu khách hàng không ngừng tăng lên. Công ty TNHH dịch vụ và sản xuất Anh Hiếu nhận ra rằng: khơng cịn con đường nào khác, muốn tồn tại và phát triển, công ty phải tìm kiếm, mở rộng thị trường, thăm dị thị trường để từ đó phát hiện ra nhu cầu của khách hàng và thỏa mãn khách hàng hơn các đối thủ cạnh tranh. Một trong những cơng cụ góp phần vào sự thành cơng của chiến lược tiêu thụ sản phẩm của công ty là hệ thống mạng lưới tiêu thụ sản phẩm. Thấy rõ được tầm quan trọng của vấn đề này, vận dụng lý thuyết vào thực tế, em đi sâu nghiên cứu và tìm hiểu hệ thống mạng lưới tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH dịch vụ và sản xuất Anh Hiếu để tìm ra ưu nhược điểm của nó và từ đó đưa ra một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm trong thời gian tới.

Em hy vọng rằng, những đóng góp nhỏ bé của mình sẽ góp phần hồn thiện hơn cơng tác tiêu thụ sản phẩm của công ty Anh Hiếu. Đồng thời đưa ra một số hạn chế, khó khăn và một số giải pháp tạo tiền đề cho việc xác lập và tiến hành một chiến lược tiêu thụ có hiệu quả hơn.

Do có sự hạn chế về trình độ, thời gian cũng như dung lượng của đề tài nên trong q trình thực hiện, chun đề khơng tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cơ giáo trong Khoa kinh tế và quản trị kinh doanh của trường Đại học Chu Văn An để chuyên đề được hoàn chỉnh hơn.

Qua chuyên đề này, em xin chân thành sự giúp đỡ nhiệt tình và tạo điều kiện thuận lợi của các bác, các cô và các anh chị trong công ty Anh Hiếu cùng sự chỉ bảo và tận tình hướng dẫn của thầy Đồng Xuân Ninh để em hoàn thành chuyên đề này.

Hưng Yên, ngày 5 tháng 4 năm 2011

Sinh Viên

Đoàn Thị Hà Giang

TÀI LIỆU THAM KHẢO:

1. Marketing của Philip Kotler – Northerwestern university

2. Quản trị doanh nghiệp thương mại – TS. Phạm Ngũ Luận

3. Giáo trình Quản trị chiến lược – trường ĐH kinh tế Quốc Dân

Chủ biên: PGS.TS. Ngô Kim Thanh và PGS.TS Lê Văn Tâm

4. Giáo trình Marketing căn bản – trường ĐH Chu Văn An

Chủ biên: GS.TS. Đỗ Hoàng Toàn

5. Một số tài liệu của công ty TNHH dịch vụ và sản xuất Anh Hiếu.

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU .................................................................................. 1

PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ......................................................................................... 3

1.1. Khái niệm, vai trò và nhiệm vụ của hoạt động tiêu thụ sản phẩm .................................................................................................. 4

1.1.1. Những khái niệm cơ bản về tiêu thụ sản phẩm .................... 4

1.1.2. Vai trò và nhiệm vụ cơ bản của hoạt động tiêu thụ sản phẩm .................................................................................................. 4

1.1.2.1.Vai trò của hoạt động tiêu thụ sản phẩm .............................. 4

1.1.2.2. Nhiệm vụ cơ bản của hoạt động tiêu thụ sản phẩm ............. 5

1.2. Những nội dung của hoạt động tiêu thụ trong các doanh nghiệp ................................................................................................ 6

1.2.1.Nghiên cứu thị trường ............................................................ 6

1.2.1.1. Khái quát thị trường ............................................................. 6

1.2.1.2.Các nội dung chủ yếu của nghiên cứu thị trường ................. 8

1.2.2. Kế hoạch hóa tiêu thụ .......................................................... 11

1.2.2.1. Kế hoạch hóa bán hàng ...................................................... 12

1.2.2.2. Kế hoạch hóa Marketing .................................................... 12

1.2.2.3. Kế hoạch hóa quảng cáo .................................................... 13

1.2.2.4. Kế hoạch hóa chi phí kinh doanh tiêu thụ ......................... 14

1.2.3. Các chính sách Marketing – Mix trong doanh nghiệp ...... 15

1.2.3.1. Chính sách sản phẩm ......................................................... 15

1.2.3.2. Chính sách giá cả ............................................................... 16

1.2.3.3. Chính sách phân phối sản phẩm ........................................ 17

1.2.4. Tổ chức hoạt động tiêu thụ và dịch vụ sau bán .................. 22

1.2.4.1. Tổ chức hệ thống kênh phân phối ...................................... 23

1.2.4.2. Tổ chức hoạt động bán hàng .............................................. 23

1.2.4.3. Tổ chức hoạt động dịch vụ sau bán hàng .......................... 24

1.3. Những nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động tiêu thụ của các doanh nghiệp .................................................................................. 24

1.3.1. Nhân tố bên trong doanh nghiệp ......................................... 24

1.3.1.1. Cơ sở vật chất kỹ thuật ....................................................... 25

1.3.1.2. Giá cả hàng hóa ................................................................. 25

1.3.1.3. Chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp ........................... 26

1.3.1.4. Hoạt động nghiên cứu thị trường ....................................... 26

1.3.1.5. Công tác tổ chức tiêu thụ ................................................... 26

1.3.1.6. Nguồn nhân lực .................................................................. 27

1.3.1.7. Tình hình tài chính của doanh nghiệp ............................... 27

1.3.2. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp ................................. 28

1.3.2.1. Mơi trường chính trị - Luật pháp ....................................... 28

1.3.2.2. Môi trường kinh tế - xã hội ................................................ 29

1.3.2.3. Khách hàng ......................................................................... 29

1.3.2.4. Nhà cung cấp ...................................................................... 30

1.3.2.5. Các đối thủ cạnh tranh ....................................................... 30

PHẦN II: THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ VÀ SẢN XUẤT ANH HIẾU ................... 32

2.1. Q trình hình thành và phát triển của cơng ty ................. 32

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty .................... 32

2.1.2. Hệ thống tổ chức quản lý kinh doanh của công ty ................ 32

2.1.3. Các sản phẩm của công ty ..................................................... 35

2.1.5. Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty ...................................... 41

2.2. Thực trạng hoạt động tiêu thụ của công ty trong thời gian gần đây ............................................................................................ 45

2.2.1. Thị trường tiêu thụ ............................................................... 45

2.2.2. Kết quả công tác tiêu thụ ................................................... 49

2.2.2.1. Cơng tác giao dịch kí kết hợp đồng sản xuất và phương thức tiêu thụ sản phẩm ..............................................................................

54 2.2.2.2. Thực hiện hoạt động kho thành phẩm ................................ 59

2.2.2.3. Phương thức vận chuyển .................................................... 60

2.2.2.4. Phương thức thanh toán ..................................................... 61

2.3. Đánh giá hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty ............ 62

2.3.1. Ưu điểm ................................................................................. 62

2.3.2. Hạn chế ................................................................................. 63

2.3.3. Nguyên nhân ......................................................................... 64

PHẦN III: PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNGTIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ VÀ SẢN XUẤT ANH HIẾU ..................................................................................... 66

3.1. Phƣơng hƣớng và mục tiêu nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH dịch vụ và sản xuất Anh Hiếu ......................................................................................................... 66

3.2. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH dịch vụ và sản xuất Anh Hiếu .......... 67

3.2.1. Tăng cường cơng tác nghiên cứu thị trường ...................... 67

3.2.2. Hồn thiện các chính sách xúc tiến .................................... 69

3.2.4. Tăng cường quản lý và cách thức tiêu thụ sản phẩm ........ 72

3.2.4. Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, tay nghề cho người lao động ......................................................................... 73

3.2.5. Vấn đề về cạnh tranh ........................................................... 75

3.2.5.1. Đầu tư đổi mới mẫu mã nhằm đa dạng hóa sản phẩm. ..... 77

3.2.5.2. Tăng cường biện pháp quản lý chất lượng ........................ 78

3.2.5.3. Tăng cường vai trò kiểm tra, giám sát việc quản lý chi phí nhằm hạ giá thành. ..............................................................................

78 3.2.5.4. Xây dựng chính sách giá linh hoạt ..................................... 79

3.3. Một số kiến nghị đối với Nhà nƣớc và doanh nghiệp ......... 81

3.3.1. Một số kiến nghị đối với Nhà nước ..................................... 81

3.3.2. Một số kiến nghị đối với doanh nghiệp ............................... 81

KẾT LUẬN .................................................................................... 83

Một phần của tài liệu MỘT số GIẢI PHÁP THÚC đẩy HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ sản PHẨM của CÔNG TY TNHH DỊCH vụ và sản XUẤT ANH HIẾU (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)