Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị nợ phải thu của doanh nghiệp 4 2-

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ NỢ PHẢI THU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ TRỰC TUYẾN ICOMMERCE VIỆT NAM (Trang 43 - 47)

1.2 Quản trị nợ phải thu ở doanh nghiệp 20

1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị nợ phải thu của doanh nghiệp 4 2-

nghiệp

Hệ số các khoản phải thu

Hệ số các khoản phải thu = Các khoản phải thu Tổng tài sản

Các khoản phải thu ở đây bao gồm: các khoản phải thu ngắn hạn (như: phải thu của khách hàng, trả trước cho người bán, phải thu tạm ứng, phải thu khác, dự phòng phải thu khó địi) và các khoản phải thu dài hạn.

Hệ số các khoản phải thu phản ánh mức độ bị chiếm dụng vốn của doanh nghiệp. Thông thường, nếu hệ số các khoản phải thu càng cao, thể hiện doanh nghiệp đang bị chiếm dụng vốn càng nhiều. Tuy nhiên cũng cần xem xét đến đặc điểm kinh doanh cũng như chính sách tín dụng thương mại riêng của từng doanh nghiệp để có đánh giá một cách đầy đủ và chính xác.

Hệ số các khoản phải trả

Hệ số các khoản phải trả = Các khoản phải trả Tổng tài sản

Các khoản phải trả ở dây bao gồm: các khoản phải trả ngắn hạn (như: phải trả người bán, phải trả người lao động, thuế và các khoản phải nộp Nhà nước, các khoản phải trả ngắn hạn khác) và các khoán phải trả dài hạn.

Hệ số các khoản phải trả phản ánh mức độ đi chiếm dụng vốn của doanh nghiệp. Thông thường, nếu hệ số các khoản phải trả càng cao, thể hiện doanh nghiệp đang chiếm dụng được càng nhiều vốn. Tuy nhiên, cần cân nhắc đến đặc điểm kinh doanh và tình hình chấp hành kỷ luật thanh tốn của doanh nghiệp để có đánh giá một cách đầy đủ và chính xác.

Số vịng thu hồi nợ

Số vòng thu hồi khoản (hay số vòng quay các khoản phải thu) là chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển các khoản phải thu thông qua số lần luân chuyển khoản phải thu thực hiện được trong một kỳ nhất định thường là một năm. Số vòng thu hồi khoản càng lớn thì thời hạn thu khoản bình quân càng được rút ngắn, hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao. Chỉ tiêu này được tính bằng cơng thức:

Số vịng quay khoản phai thu = Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ Số dư bình quân các khoản phải thu trong kỳ

Thời hạn thu khoản bình quân

Khoản phải thu từ khách hàng thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn lưu động của doanh nghiệp. Để phản ánh độ dài thời gian thu tiền bán hàng của doanh nghiệp kể từ khi xuất hàng đến khi thu được tiền hàng ta sử dụng chỉ tiêu thời hạn thu khoản bình quân (hay kỳ thu tiền bình qn) được tính bằng cơng thức:

Thời hạn khoản thu bình

quân =

Số dư bình quân các khoản phải thu Doanh thu bán hàng bình quân 1 ngày (Kỳ thu tiền bình quân)

Kỳ thu tiền quá dài so với doanh nghiệp trong ngành thì dễ dẫn đến tình trạng khoản khó địi. Doanh nghiệp cần rút ngắn kỳ thu tiền bình quân mà vẫn đảm bảo sự tăng trưởng của doanh thu.

Kỳ hạn trả khoản bình quân

Trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp, sự phát sinh các khoản phải trả là điều tất yếu. Tuy nhiên, khi đi chiếm dụng vốn của các đối tác, doanh nghiệp cần chú ý chấp hành đầy đủ các điều kiện về thời hạn thanh toán, phương thức thanh tốn, số tiền phải hồn trả (gồm gốc và lãi). Để phản ánh độ dài thời gian trả khoản bình quân của doanh nghiệp kể từ khi mua chịu đến khi hoàn trả các khoản khoản ta sử dụng chỉ tiêu kỳ hạn trả khoản bình qn được tính bằng cơng thức:

Kỳ hạn khoản trả bình

quân =

Số dư bình quân các khoản phải trả (do chiếm dụng) Doanh thu mua chịu bình quân 1 ngày trong kỳ Doanh nghiệp cần cân đối kỳ hạn trả khoản cũng như cơ cấu vay khoản cho phù hợp với điều hiện tại của doanh nghiệp đảm bảo thanh toán đầy đủ và kịp thời các khoản khoản đúng hạn. Nếu vay dài hạn quá nhiều so với nhu cầu của doanh nghiệp sẽ dẫn đến lãng phí do doanh nghiệp phải trả một khoản chi phí sử dụng vốn cao hơn.

1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc quản lý khoản phải thu

Quản lý khoản hiệu quả sẽ giảm thiểu các khoản khoản khó địi, khi xuất hiện các khoản khoản khó địi thì việc xử lý khoản khó địi tốt sẽ lành mạnh hố

tình hình tài chính của doanh nghiệp. Tuy nhiên môi trường hoạt đông kinh doanh không phải lúc nào cũng thuận lợi cho doanh nghiệp. Có những nhân tố ảnh hưởng rất lớn tới công tác quản lý công khoản phải thu trong doanh nghiệp đặc biệt là cơng tác xử lý khoản khó địi. Khi đi vào hoạt động doanh nghiệp nào cũng mong muốn doanh nghiệp mình khơng có các khoản khoản khó địi. Khi đã xuất hiện khoản khó địi thì đương nhiên doanh nghiệp đó sẽ phải có những biện pháp xử lý. Nhưng việc xử lý khoản khó địi khơng phải là chuyện một sớm một chiều và khơng phải là việc đơn giản. Nó địi hỏi doanh nghiệp phải có những biện pháp xử lý thật hiệu quả mà không ảnh hưởng tới các mối làm ăn của doanh nghiệp cũng như các khoản doanh thu doanh nghiệp có được khi vẫn giữ được những mối làm ăn đó. Việc xử lý khoản phải thu khó địi thường phụ thuộc vào các nhân tố sau:

- Sự phức tạp của khoản khó địi: Nó là các khoản khoản lịng vịng giữa các tổ chức kinh tế với nhau, phát sinh từ lâu và đã quá hạn thanh toán nhiều năm, thiếu hồ sơ tài liệu pháp lý…Các khoản khoản khó địi đã phải đem ra xử lý thường là các khoản khoản thuộc diện khó địi (q hạn từ 2-3 năm trở lên), phát sinh từ nhiều loại quan hệ khác nhau như quan hệ tín dụng hay quan hệ mua bán hang hố, dịch vụ…và chủ yếu là khơng có tài sản đảm bảo nên việc đánh giá khả năng thu hồi gặp khó khăn do phụ thuộc hồn tồn vào thái độ hợp tác của bạn hàng trong việc cung cấp thông tin về năng lực tài chính và khả năng trả khoản. Khó khăn ở đây là phần lớn khách khoản khơng có thái độ hợp tác tích cực hoặc khơng cung cấp thơng tin đầy đủ và chính xác cho người thẩm định ở doanh nghiệp nên người xử lý khoản thường thiếu thơng tin để đánh giá. Điều đó làm tăng độ rủi ro của khoản khó địi .

- Từ doanh nghiệp khách khoản: việc xử lý khoản tồn đọng phụ thuộc rất nhiều vào thái độ hợp tác của khách khoản. Những khách khoản đã để cho các khoản phải trả của mình q hạn thanh tốn để doanh nghiệp là chủ khoản phải tiến hành xử lý khoản khó địi tức là khách khoản đó đã khơng có khả năng trả khoản hoặc khách khoản đó khơng có ý muốn trả khoản nữa để chiếm dụng vốn.

Chính vì thế mà hy vọng vào sự hợp tác của khách khoản là vô cùng nhỏ kể cả khách khoản là những doanh nghiệp Nhà nước. Do tình hình tài chính khó khăn nên những khách khoản này ln cố tình tránh gặp các chủ khoản hay các tổ chức xử lý khoản để bàn về việc mua bán, thanh toán khoản. Một nguyên nhân nữa khiến các khách khoản này không chịu hợp tác là do tâm lý chây ỳ không chịu trả khoản để chờ nhà nước xố khoản.

- Từ phía doanh nghiệp chủ khoản: Xử lý các khoản khoản khó địi thường làm giảm doanh thu của doanh nghiệp hoặc nếu giao bán khoản thì rất khó để bán được với giá cao vì các khoản khoản này từ lâu đời và rất khó địi. Chính và thế giao bán khoản với giá thấp sẽ làm doanh nghiệp tổn thất nhiều, số tiền giao bán khoản đó doanh nghiệp hạch tốn vào chi phí kinh doanh làm giảm lợi nhuận thu được. Vì thế mà các doanh nghiệp thường rất ngại xử lý khoản khó địi, đặc biệt là các doanh nghiệp Nhà nước.

- Từ cơ chế của Nhà nước: Nhà nước cần phải đưa ra được cơ chế hợp lý để xử lý khoản khó địi. Nhưng thực tế hiện nay thấy cơ chế của Nhà nước ban hành về việc xử lý khoản vẫn còn nhiều bất cập.

Ngồi ra việc xử lý khoản cịn chịu ảnh hưởng của các rào cản thông tin tạo ra những thơng tin khơng cân xứng gây khó khăn cho tổ chức xử lý khoản.

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ PHẢI THU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ VÀ THƯƠNG MẠI TRỰC TUYẾN

ICOMMERCE VIỆT NAM

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ NỢ PHẢI THU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ TRỰC TUYẾN ICOMMERCE VIỆT NAM (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w