Đặc trƣng cơ bản của hình thức này là tổ chức sổ sách theo nguyên tắc tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo một vế của tài khoản, kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các khoản đối ứng.
Nguyên tắc cơ bản của hình thức kế tốn Nhật ký - chứng từ.
- Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các tài khoản, kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinhtế đó theo các TK đối ứng.
- Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hố các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế.
- Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với việc hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế tốn và trong cùng một q trình ghi chép .
- Sử dụng các mẫu sổ in sẵn, các quan hệ đối ứng tài khoản phù hợp với việc lập báo cáo tài chính.
Hình thức Nhật ký - Chứng từ sử dụng các loại sổ sách kế toán sau trong hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ:
- Nhật ký chứng từ số 8 và các Nhật ký chứng từ khác có liên quan. - Các Bảng kê : Bảng kê số 5, Bảng kê số 8, Bảng kê số 9,10,11 và các
Bảng kê khác có liên quan.
- Sổ Cái các TK 155,157,632,911,641,642... - Sổ hặc thẻ kế tốn chi tiết có liên quan. Ƣu điểm :
- Giảm đáng kể cơng việc ghi chép hàng ngày do đó tránh đƣợc trùng lặp và nâng cao năng suất lao động của nhân viên kế tốn (Trong điều kiện kế tốn thủ cơng)
- Thuận tiện cho việc lập Báo cáo tài chính, rút ngắn thời gian hồn thành quyết tốn và cung cấp số liệu cho quản lý.
Nhƣợc điểm :
- Khơng phù hợp với đơn vị có quy mơ nhỏ, ít nghiệp vụ kinh tế