1. Chuẩn mực kế toán quốc tế về hạch toán nguyên vật liệu (IAS - 2)
Trong vài năm trở lại đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế và sự cấp thiết của quản lý, nước ta đã và đang vận dụng các chuẩn mực kế toán quốc tế vào hệ thống kế toán Việt Nam nhằm hồn thiện hơn nữa hệ thống kế tốn Việt Nam - một trong những cơng cụ quản lý có hiệu quả của nền kinh tế.
Trong phần này em xin trình bày một số nội dung trong chuẩn mực kế tốn quốc tế về ngun vật liệu và có so sánh với kế tốn Việt Nam.
1.1 Phương pháp tính giá nhập kho nguyên vật liệu:
Theo IAS - 2, giá nguyên vật liệu nhập kho gồm các yếu tố sau: - Tổng chi phí thu mua
- Chi phí chế biến Trong đó:
* Tổng chi phí mua bao gồm:
- Giá mua ghi trên hố đơn
- Các chi phí phụ liên quan đến việc thu mua nguyên vật liệu như: + Thuế nhập khẩu và các thứ thuế khác
+ Chi phí vận chuyển bốc dỡ…
- Chiết khấu.
- Ngồi ra cịn tính cả phần lỗ hối đối trong trường hợp là đơn vị tiền tệ kế toán đột xuất bị giảm trầm trọngh so với mua nguyên vật liệu bằng ngoại tệ cùng thời điểm.
*Chi phí chế biến: Giống như sản xuất sản phẩm, một số nguyên vật liệu
phải qua công đoạn chế biến để ngun vật liệu đó đạt đúng tiêu chuẩn. Vì thế một số yếu tố chi phí chế biến đó được tính vào tổng giá phí như: chi phí nhân cơng chế biến, chi phí khấu hao, chi phí xăng dầu…
1.2. Các phương pháp tính giá xuất kho:
Đối với nguyên vật liệu đồng nhất thì giá xuất gồm tồn bộ các giá phí đích thực của nó.
Đối với ngun vật liệu khơng đồng nhất thì giá xuất có thể sử dụng một trong hai phương pháp:
- Phương pháp nhập trước - xuất trước
- Phương pháp bình quân gia quyền(bình quân cả kỳ dự trữ, bình quân sau mỗi lần nhập)
Ngồi ra cơng thức thay thế có thể cho phép sử dụng phương pháp nhập sau - xuất trước.
1.3. Dự phòng giảm giá nguyên vật liệu:
Trong trường hợp giá thị trường của nguyên vật liệu cùng loại thấp hơn giá ghi trên sổ kế tốn của ngun vật liệu đó thì doanh nghiệp cần phải lập dự phòng giảm giá theo nguyên tắc thận trọng ngay sau khi cấp quản lý nhận thấy giá trị bị giảm.
1.4. Một số đặc điểm giữa chuẩn mực kế toán quốc tế với kế toán Việt Nam về hạch toán nguyên vật liệu: Nam về hạch tốn ngun vật liệu:
Ta có thể thấy được mối quan hệ giữa kế toán quốc tế với kế toán Việt Nam về hạch toán nguyên vật liệu thông qua so sánh dưới đây:
Hệ thống kế tốn Việt Nam * Tính giá xuất nguyên vật liệu:
- Phương pháp NT - XT - Phương pháp NS - XT
- Phương pháp bình quân gia quyền - Phương pháp hệ số giá
- Phương pháp thực tế đích danh
* VL phát hiện thiếu khi kiểm kê
- Ghi Nợ TK 138 (8) Nợ TK 334
Có TK 152
Chuẩn mực kế toán quốc tế:
- Phương pháp LIFO - Phương pháp FIFO - Phương pháp gia quyền
- Phương pháp thực tế đích danh. …
Tuy nhiên ưu tiên phương pháp FIFO, phương pháp bình quân gia quyền.
- Được đưa vào tài khoản lỗ
* Lập dự phòng giảm giá nguyên vật liệu
- Cuối kỳ, giá thị trường nguyên vật liệu thấp hơn so với giá ghi trên sổ kế tốn của ngun vật liệu đó thì có thể lập dự phòng cho khoản chênh lệch này.
- Dự phòng giảm giá được trích lập vào cuối niên độ kế tốn và trước khi lập báo cáo tài chính.
Cuối niên độ, căn cứ vào mức chênh lệch, ghi: Nợ TK 6426
Có TK 159: Dự phòng giảm giá nguyên vật liệu
Sang năm sau hoàn nhập dự phòng.
Nợ TK 159. Hồn nhập dự phịng.
Có TK 721.
- Dự phịng giảm giá nguyên vật liệu là cần thiết theo nguyên tắc thận trọng.
- Khoản dự phòng này phải lập ngay sau khi cấp quản lý nhận thấy giá trị bị giảm khi đó giá trị nguyên vật liệu
Như vậy, có thể nói hạch toán nguyên vật liệu về cơ bản phù hợp với chuẩn mực kế tốn quốc tế đưa ra. Do đó, kế tốn Việt Nam cũng có nhiều điểm giống như kế toán các nước khác. Tuy nhiên vẫn cịn có sự khác nhau do việc
áp dụng các chuẩn mực kế toán quốc tế vào hạch toán kế tốn ở mỗi nước cịn phụ thuộc nhiều vào đặc điểm, yêu cầu quản lý của từng nước.
2. Đặc điểm hạch toán nguyên vật liệu ở Pháp
Theo kế tốn Pháp thì giá mua ngun vật liệu là tổng số tiền ghi trên hoá đơn trừ đi các khoản giảm giá, (trong hố đơn). Giá mua khơng bao gồm các khoản thuế phải trả. Nếu giảm giá, bớt giá ngồi hố đơn sẽ được hạch toán vào tài khoản giảm giá, bớt giá nhận được bên mua, cuối tháng sẽ được kết chuyển vào tài khoản chi phí kinh doanh trong kỳ.
- Các khoản chiết khấu được hưởng được trừ thẳng trên hoá đơn để trả người bán nhưng các khoản chiết khấu này sau khi tính giá trị thương mại ròng nhân với phần trăm được hưởng chiết khấu sẽ ra số chiết khấu được hưởng (số chiết khấu này bao gồm một phần TVA). Khoản này được coi như thu nhập tài chính.
- Các khoản phụ phí đi mua được phản ánh vào TK mua hàng.
- Toàn bộ số tiền mua nguyen vật liệu được tính hết vào chi phí kinh doanh trongkỳ. Cuối kỳ kiểm kê nguyên vật liệu, xác định chênh lệch tồn kho nguyên vật liệu để tính ra chi phí sử dụng nguyên vật liệu thực tế trong kỳ.
Giá trị thực tế NVL xuất trongkỳ = Giá trị thực tế NVL nhập trongkỳ + Giá trị thực tế NVL tồn đầu kỳ - Giá thực tế NVL tồn cuối kỳ Như vậy, kế toán Pháp đã áp dụng phương pháp KKĐK để hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu. hạch toán nguyên vật liệu ở Pháp cụ thể như sau:
- Trong kỳ, khi mua nguyên vật liệu, tuỳ thuộc vào phương pháp hạch toán, kinh tế ghi:
Nợ TK 601: Giá trị nguyên vật liệu mua Nợ TK 4456 :TVA trả hộ nhà nước
Có TK 530: Trả bằng tiền mặt
Có TK 401: Chưa thanh tốn cho người bán.
- Cuối kỳ kết chuyển nguyên vật liệu tồn đầu kỳ và cuối kỳ:
Nợ TK 6031: Kết chuyển chênh lệch tồn kho nguyên vật liệu. Có TK 31: ngun vật liệu tồn đầu kì
và Nợ TK 31 Có TK 6031
- Trên cơ sở đó, kế tốn tính ra giá trị ngun vật liệu xuất trong kỳ theo công thức trênvà xử lý số chênh lệch tồn kho nguyên vật liệu.
+ Nếu tồn đầu kỳ> Tồn cuối kỳ: Nợ TK 128: TK xác định kết quả
Có TK 6031 chênh lệch tồn kho nguyên vật liệu
+ Nếu tồn đầu kỳ < tồn cuối kỳ: Nợ TK 6031 Có TK 128
Như vậy, sự khác nhau giữa kế toán nguyên vật liệu ở Việt Nam và ở Pháp:
- Kế toán Pháp sử dụng TK nguyên vật liệu nhiều hơn: thêm tài khoản xác định chênh lệch
- Nguyên vật liệu xuất dùng không được chi tiết theo từng khoản mục chi phí riêng.
- Chỉ áp dụng phương pháp KKĐK
- Thực hiện việc xử lý chênh lệch tồn đầu kỳ vào cuối kỳ vào TK xác định kết quả.
CHƢƠNG II
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VỚI VIỆC TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI
CÔNG TY CƠ KHÍ Ơ TƠ 1 -5
I. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH ẢNH HƢỞNG ĐẾN HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VỚI VIỆC TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CƠNG TY.
1. Q trình hình thành và phát triển Cơng ty cơ khí ơ tơ 1 -5:
Cơng ty cơ khí ơ tơ 1 -5 thuộc tổng cơng ty cơ khí GTVT - Bộ GTVT được thành lập ngày 1-5 -1956.
Tên giao dịch Auto Mobile Mechanical Company 1-5:
Trụ sở chính: Km 15 - QL13- Khối 7A - Thị trấn Đông Anh - Hà Nội. Tiền thân của công ty là nhà máy sửa chữa ơtơ 1 -5 được hình thành trên cơ sở 4 xưởng cơ khí: Avia, GK - 115, GK - 125, Yên Ninh, đặt tại số 18 phố Phan Chu Trinh - Hà Nội với nhiệm vụ là sửa chữa ôtô, chế tạo các phụ tùng ôtô…. Vào những năm đầu tiên khi mới thành lập, máy móc thiết bị của nhà máy cịn đơn sơ, số lượng cơng nhân ít, sửa chữa chủ yếu bằng thủ công, tổ chức nhà máy theo chế độ tự cung tự cấp, khơng hạch tốn kinh tế. Mặc dù thế, nhưng cơng ty vẫn hồn thành các nhiệm vụ mà nhà nước giao và không ngừng lớn mạnh, được nhà nước tặng thưởng nhiều huân huy chương cao quý. Và vinh dự nhất đối với nhà máy là đã chế tạo thành công chiếc xe ôtô đầu tiên ở Việt Nam, và được diễu hành vào đúng ngày Quốc Khánh 2 -9 - 1959.
Nhưng từ 5 - 1978, Nhà máy chuyển sang Đông Anh và tiếp nhận thêm nhà máy 19 - 5 ở Vĩnh Phú cùng chức năng, nhiệm vụ. Tại đây, nhà máy gặp rất nhiều khó khăn do xa trung tâm, tình hình kinh tế sau chiến tranh cịn nghèo, chiến tranh biên giới xảy ra ngày càng quyết liệt, hơn thế nữa số công nhân xin nghỉ việc ngày càng nhiều, khách hàng ngày cnàg giảm sút. Cán bộ lãnh đạo nhà máy đã tìm đủ mọi biện pháp để khơi phục nhà máy như: tổ chức ni bị sữa,
làm một số loại máy móc phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp. Nhưng kết quả thu được đều quá thất vọng. Mặc dù thế nhà máy vẫn duy trì nghề chính của mình là sửa chữa ơtơ.
Theo quyết định số 17 CP ngày 14/1/1981 của Bộ GTVT, nhà máy được phép thu mua các loại xe bị nạn, bị phá hoại trong chiến tranh để tháo gỡ, phục hồi các chi tiết, vào những năm này ngồi nhiệm vụ đó, nhà máy cịn chế tạo các chi tiết nhỏ như bơm nước xe Zin, các loại bulông…
Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, và đặc biệt từ năm 1990, nhà máy đã chủ động về kế hoạch sản xuất, bước đầu có ý thức về thị trường, về Marketing, nhờ vậy mà sản phẩm của nhà máy càng được ưa chuộng. Từ đó đến nay, nhà máy thực sự bước sang một trang mới và đặc biệt là từ khi được thành lập lại theo quyết định số 1041 QĐ TCCB - NĐ ngày 27 -5- 1993 của Bộ trưởng Bộ GTVT (thành lập lại theo NĐ 338/ HĐBT) lấy tên là Cơng ty cơ khí ơ tơ 1 - 5. Đây là một thuận lợi tạo cho cơng ty có tư cách pháp nhân độc lập để làm ăn, tự hạch toán kinh tế, tự giao dịch và kí kết hợp đồng kinh tế. Với nhiệm vụ mới chủ yếu là sửa chữa đóng mới, lắp ráp xe ơtơ, máy thi công và các sản phẩm công nghiệp khác.
Với sự sáng tạo, năng động, nhanh nhạy với sự chuyển đổi của nền kinh tế, đặc biệt từ khi luật đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, cán bộ lãnh đạo công ty đã phối hợp với bộ GTVT, trường đại học GTVT… chế tạo thêm các loại sản phẩm như: lu bánh lốp, trạm cấp phối, trạm bê tông nhựa asphalt công suất từ 25 - 100 tấn/ giờ trạm cấp phối được cục đo lường chất lượng nhà nước xác định đảm bảo chất lượng thay thế hàng nhập khẩu. Có thể nói đây là những mặt hàng chủ đạo của cơng ty, khẳng định được tài năng, trí tuệ, óc sáng tạo của giới khoa học trong nước cũng như cán bộ lãnh đạo công ty.
Các sản phẩm của công ty đã đạt được nhiều huy chương vàng, bạc như: trạm trộn asphalt, trạm cấp phối, lu bánh lốp và đã chiếm lĩnh hầu hết thị trường trong nước do chất lượng cao, giá thành hạ.
Trong những năm gần đây, công ty luôn đạt được lợi nhuận cao, và đạt vượt định mức các chỉ tiêu kế hoạch đề ra, đảm bảo 3 ngùn cơ bản là nộp ngân sách nhà nước, đầu tư tích luỹ bổ sung nguồn vốn kinh doanh, và nâng cao mức thu nhập cho người lao động. Năm 2000, công ty đã được nhà nước phong tặng là “Đơn vị anh hùng lao động” của 10 năm đổi mới.
Do ưu thế về sản phẩm trạm trộn, hiện nay công ty đang đầu tư thêm cho TSCĐ 847 triệu đồng từ nguồn vốn Đầu tư phát triển , Bộ tài chính cấp bổ xung thêm 8,4tỷ đồng làm nguồn vốn kinh doanh hiện nay là 16.937 triệu đồng.
Và để đáp ứng nhu cầu sản xuất, công ty đang mở rộng thêm nhà xưởng mới với diện tích 20 ha để vừa tạo công ăn việc làm cho nhân dân điạ phương và các tỉnh lân cận.
Những thành tựu đạt được của công ty trong những năm qua được thể hiện ở một số chỉ tiêu kinh tế sau:
Biểu 1.2: Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu chủ yếu của công ty.
STT Năm Chỉ tiêu Đơn vị 1999 2000 2001 1. Tổng giá trị sản xuất 1000đ 56.627.000 59.688.000 137.650.000 2. Tổng doanh thu (thuần) 1000đ 28.241.000 45.163.000 100.673.000 3. Lợi nhuận 1000đ 174.000 669.000 1.057.000 4. TN bình quân đầu người/tháng 1000đ 890 970 1120 5. Nguồn vốn chủ sở hữu 1000đ 8.147.000 8.147.000 16.937.000 6. Hệ số doanh lợi của
NVCĐ
0,021 0,082 0,062
7. Tỷ suất LN trên tổng
đầu tư % 0,616 1,84 1,05
Theo biểu trên ta thấy giá trị sản xuất trong 2 năm 1999, 2000 tương đối ổn định nhưng sang năm 2001 đã tăng một cách vượt trội, tăng 2,32 lần 80 năm 2000 và doanh thu (thuần) tăng nhanh năm 2001, tăng 3,56 lần, năm 2000 tăng
1,6 lần so với năm 1999. Lợi nhuận năm 2001 tăng 6 lần, năm 2000 tăng 3,84 lần so với năm 1999. Thu nhập bình quân đầu người 1 tháng tăng, so với năm 1999 thì năm 2000 tăng 1,09 lần (tức là tăng 80.000đ/tháng/1người), năm 2001 tăng 1,26 lần (tức là 230 000 đ/1 người / 1 tháng). Điều đó khẳng định cơng ty đã không ngưng sản xuất sản phẩm, đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm nhằm nâng cao các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh, đồng thời nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng doanh thu và hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu năm 2001 mặc dù cao hơn năm 1999 nhưng lại giảm so với năm 2000. Điều này thể hiện hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp năm 2001 không cao bằng năm 2000. Nguyên nhân là do trong năm 2001 doanh nghiệp đã tiêu thụ được một khối lượng lớn sản phẩm nhưng do chi phí cho quảng cáo các sản phẩm chiếm một phần lớn trong chi phí quản lý doanh nghiệp và hơn thế nữa doanh nghiệp lại phải chi cho việc chế tạo thử sản phẩm mới do đó dẫn đến việc hai chỉ tiêu trên không cao bằng 2000. Nhưng đến năm 2002, các chỉ tiêu này sẽ được tăng cao hơn.
2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty:
2.1. Nhiệm vụ sản xuất:
Như đã nêu ở phần trên, nhiệm vụ của công ty ở một số thời kỳ có khác nhay, tuy nhiên với sự cạnh tranh về sản phẩm giữa các doanh nghiệp ngày càng quyết liệt, cơng ty nhận thấy đa dạng hố sản phẩm và nâng cao chất lượng sản phẩm được đặt lên hàng đầu. Để đáp ứng nhu cầu thị trường, công ty từng bước xác lập lại cơ cấu sản phẩm và dần dần tiến tới chế tạo các sản phẩm chủ đạo và chiếm lĩnh thị trường bằng chính những sản phẩm ấy.
Các sản phẩm mà công ty sản xuất, chế tạo:
- Thiết bị máy cơng trình: Nhằm phục vụ cho việc nhào trộn các vật liệu để xây dựng, như:
+ Trạm trộn bê tông Asphalt + Trạm cấp phối
+ Trạm nghiền sỏi đá + Lu bánh lốp. - Lắp ráp, chế tạo ôtô: + Ơtơ khách 44 - 51 chỗ ngồi + Ơtơ tải 2,5 - 3,5 tấn