Hạch tốn chiphí thiệt hại trong sản xuất.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác hạch toàn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xây dựng số 34’ (Trang 50 - 52)

2. 6 Hạch tốn chiphí phải trả.

2.7. Hạch tốn chiphí thiệt hại trong sản xuất.

Thiệt hại trong sản xuất xây lắp bao gồm thiệt hại phá đi làm lại và thiệt hại ngừng sản xuất, sau đây là cách hạch tốn chi phí thiệt hại trong sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp:

a/Hạch tốn chi phí thiệt hại về ngừng sản xuất:

Trong thời gian ngừng sản xuất vì những nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan (thiên tai, địch hoạ, thiếu nguyên vật liệu,. . . ), các doanh nghiệp vẫn phải bỏ ra một số khoản chi phí để duy trì hoạt động như tiền công lao động, khấu hao TSCĐ, chi phí bảo dưỡng,. . . Những khoản chi phí chi ra trong thời gian này được coi là thiệt hại về ngừng sản xuất. Việc hạch tốn chi phí thiệt hại về ngừng sản xuất giống như trong doanh nghiệp công nghiệp. Với những khoản chi phí về ngừng sản xuất theo kế hoạch dự kiến, kế toán đã theo dõi ở TK 335- Chi phí phải trả. Trường hợp ngừng sản xuất bất thường, các chi phí bỏ ra trong thời gian này do khơng được chấp nhận nên phải theo dõi riêng trên một trong số các tài khoản như các tài khoản: 154, 627, 1421, 1381,. . . chi tiết thiệt hại về ngừng sản xuất. Cuối kỳ, sau khi trừ phần thu hồi (nếu có, do bồi thường), gía trị thiệt hại thực tế sẽ trừ vào thu nhập như khoản chi phí thời kỳ. Cách hạch tốn có thể được phản ánh qua sơ đồ sau:

Sơ đồ hạch toán tổng hợp thiệt hại ngừng sản xuất ngoài kế hoạch: TK334, 338 152, 214, 111,. . . TK 335 TK 627, 642,. . . Chi phí thực tế ngừng SX trong kỳ Trích trƣớc chi phí Về ngừng SX TK 142 TK138, 334 TK 821 Chi phí thực tế phát sinh ngồi kế hoạch Giá trị bồi thƣờng Tính vào chi

b/Hạch tốn chi phí thiệt hại về phá đi làm lại:

Đối với thiệt hại phá đi làm lại, kế toán mở sổ theo dõi riêng. Toàn bộ thiệt hại sau khi tập hợp vào bên Nợ TK 1381 hoặc 1421, 627,. . . (chi tiết thiệt hại phá đi làm lại) được xử lý như sau:

Nếu thiệt hại do do đơn vị xây lắp gây ra: Nợ TK 111, 152: Giá trị phế liệu thu hồi.

Nợ TK 138 (1388), 334: Gía trị cá nhân phải bồi thường. Nợ TK 821: Gía trị tính vào chi phí bất thường.

Nợ TK 415: Thiệt hại trừ vào dự phòng.

Có TK 1381(chi tiết thiệt hại phá đi làm lại):Xử lý giá trị thiệt hại.

Nếu do chủ đầu tư yêu cầu và chịu bồi thường: Nợ TK 111, 152: giá trị phế liệu thu hồi.

Nợ tk 131: giá trị chủ đầu tư đồng ý bồi thường.

Có TK 1381 (chi tiết thiệt hại phá đi làm lại): Xử lý giá trị thiệt hại.

Nếu thiệt hại phát sinh trong thời gian bảo hành sản phẩm thì có hai trường hợp sau:

Nếu do doanh nghiệp tự làm thìchi phí thiệt hại sẽ được tập hợp trên cácTK 621, 622, 627 (chi tiết theo từng cơng trình bảo hành). Khi việc bảo hành hoàn thành, tồn bộ chi phí bảo hành sẽ được tổng hợp vào TK 154 (1544). Sau đó sẽ được kết chuyển như sau:

Nợ TK 641 (6415):Nếu doanh nghiệp khơng trích trước chi phí bảo hành.

Nợ TK 335:Nếu doanh nghiệp đã trích trước chi phí bảo hành. Có TK 154 (1544): Chi phí bảo hành cơng trình thực tế PS

Trường hợp doanh nghiệp thuê ngoài bảo hành, các khoản phải trả cho người bảo hành ghi:

Nợ TK liên quan (335, 6415): chi phí bảo hành.

Nợ TK 133 (1331): Thuế VAT đầu vào được khấu trừ. Có TK 331, 111, 112,. . . : Tổng giá thanh toán.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác hạch toàn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xây dựng số 34’ (Trang 50 - 52)