Phương pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác hạch toàn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xây dựng số 34’ (Trang 56 - 59)

lượng ước tính tương đương: Dựa vào mức độ hồn thành để quy quy

sản phẩm dở dang thành sản phẩm hoàn thành. Tiêu chuẩn quy đổi thường dựa vào giờ công hoặc tiền lương định mức. Để bảo đảm tính chính xác của xiệc đánh giá, phương pháp này chi áp dụng để tính các chi phí chế biến, cịn các chi phí ngun vật liệu chính phải xác định theo số lượng thực tế đã dùng. Cơng thức tính như sau:

Chi phí thực tế của Tổng chi phí chế biến

khối lượng xây lắp = x sản lượng dở dang quy đổi

dở dang cuối kỳ sản lượng tương đương

Sản lượng tương đương = Sản lượng sp hoàn thành+Sản lượng spdd quy đổi

Sản lượng spdd quy đổi = Giá trị dự toán của sản phẩm x Mức độ hoàn thành

Phương pháp này có ưu điểm: Kết quả tính tốn có mức độ chính xác hợp lý cao hơn vì chúng tính tốn đầy đủ các khoản mục chi phí, bên cạnh đó, nó cũng có nhược điểm là khối lượng tính tốn lớn,

mất nhiều thời gian khi kiểm tra sản phẩm dở dang vì cần phải xác định mức độ chế biến của sản phẩm hoàn thành của sản phẩm dở dang ở từng bước công nghệ, công việc này khá phức tạp. Các doanh nghiệp phương pháp này thường phải lập các bảng tính sẵn để việc tính tốn được nhanh.

3/Hạch tốn chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ.

Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp không theo dõi một cách thường xuyên liên tục về tình hình biến động của các loại vật tư, hàng hó, sản phẩm trên các tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho mà chỉ phản ánh giá trị tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ của chúng trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ, xác định lượng tồn kho thực tế và lượng xuất dùng cho sản xuất kinh doanh và các mục đích khác. Độ chính xác của phương pháp này khơng cao mặc dù tiết kiệm được công sức ghi chép và nó chỉ thích hợp với các đơn vị kinh doanh nhiều chủng loại hàng hoá, vật tư khác nhau, giá trị thấp, thường xuyên xuất dùng, xuất bán. Những doanh nghiệp xây dựng áp dụng phương pháp này thường là những đơn vị có quy mơ nhỏ, chỉ tiến hành sản xuất một loại sản phẩm là sản phẩm xây dựng, không đồng thời tiến hành hai hoạt động kinh doanh trỏ lên (không vừa xản xuất vừa đầu tư xây dựng cơ bản, hoặc vừa kinh doanh thương nghịêp vừa xây dựng cơ bản,. . . )

Theo phương pháp này, việc hạch tốn chi phí sản xuất có những đặc điểm khác biệt so với phương pháp kiểm kê định kỳ. Đến cuối kỳ, doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê tất cả các loại các loại nguyên vật liệu cùng với bộ phận phận sản xuất dở dang để xác định chi phí sản xuất sản phẩm. Sau đây, chỉ trình bày những điểm hạch toán khác biệt:

2. 1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Do đặc điểm của phương pháp kiểm kê định kỳ nên chi phí vật liệu rất khó phân định được là là xuất cho mục đích sản xuất, quản lý hay tiêy thụ sản phẩm. Vì vậy, để phục vụ cho mục đích tính giá thành, kế tốn cần theo dõi chi tiết các chi phí phát sinh liên quan đến từng đối tượng (đội xây dựng, bộ phận sản xuất,. . . ) hoặc dựa vào mục đích sử dụng hay tỷ lệ định mức để phân bổ vật liệu xuất dùng cho từng mục đích.

a/Tài khoản sử dụng: Để hạch tốn chi phí nguyên vật liệu xuất dùng

cho xây dựng cơng trình, kế tốn sử dụng tài khoản 621-“chi phí

nguyên vật liệu trực tiếp”. Các chi phí được phản ánh trên tài khoản

621 khơng ghi theo từng chứng từ xút dụng nguyên vật liệu mà được ghi một lần vào cuối kỳ hạch toán sau khi tiến hành kiểm kê và xác định giá trị nguyên vật liệu tồn kho và hàng mua đang đi đường.

Gía trị thực tế giá trị thực tế Gía trị thực tế Gía trị thực tế

NVL xuất dùng = NVL tồn đầu kỳ + NVL nhập trong kỳ -

NVL tồn cuối kỳ

Kết cấu TK 621:

Bên nợ:-Gía trị nguyên vật liệu đã xuất dùng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.

Bên có: -Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu vào giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ.

Tk 621 cuối kỳ khơng có số dư và được mở theo từng cơng trình xây dựng, lắp đặt (cơng trình, hạng mục cơng trình, các giai đoạn cơng việc xây lắp có dự tốn riêng).

b/Nội dung hạch tốn:

Đầu kỳ, tiến hành kết chuyển trị giá vật liệu chưa dùng: Nợ 611(6111): giá trị tồn kho đầu kỳ,

Có TK 152, 153, 151.

Trong kỳ phản ánh các nghiệp vụ làm tăng vật liệu: Nợ TK 611 (6111).

Nợ TK 133 (1331): Thuế VAT đầu vào được khấu trừ (nếu có). Có TK 111, 112, 331,. . .

Cuối kỳ, căn cứ vào kết quả kiểm kê vật liệu, công cụ dụng cụ tồn kho và hàng đang đi đường, kế toán ghi:

Nợ TK 152, 153, 151.

Có TK 611 (6111): Gía trị tồn kho cuối kỳ.

Trên cơ sở tổng số phát sinh Nợ TK 611(6111) và kết quả kiểm kê, kế toán xác định giá trị nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng cho sản xuất xây lắp trong kỳ:

Nợ TK 621(Chi tiết đối tượng). Có TK 611 (6111).

Trường hợp tạm ứng chi phí để thực hiện khối lượng xây lắp nội bộ (bộ phận nhận khốn khơng tổ chức hạch toán riêng), khi quyết toán

tạm ứng về khối lượng xây lắp nội bộ hoàn thành đã bàn giao được duyệt, kế toán ghi:

Nợ TK 621.

Có TK 141 (1413):Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ vào tính giá thành sản phẩm:

Nợ TK 631(chi tiết cơng trình, hạng mục cơng trình). Có TK 621.

3. 2. Hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp

Về hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp, tài khoản sử dụng và tập hợp chi phí trong kỳ giống như phương pháp kê khai thường xuyên. Cuối kỳ, để tính giá thành cơng trình, hạng mục cơng trình, kế tốn tiến hành kết nhuyển chi phí nhân cơng trực tiếp vào TK 631 từng đối tượng tính giá:

Nợ TK 631

Có TK 622

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác hạch toàn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xây dựng số 34’ (Trang 56 - 59)