Khi quyết toán tạm ứng về khối lượng xây lắp nội bộ đã hoàn

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác hạch toàn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xây dựng số 34’ (Trang 161 - 173)

thành, kế tốn ghi nhận chi phí máy thi cơng

Nợ tk 627 (6277, 6278 – chi tiết cho từng cơng trình). Có TK 3386.

2/Hạch tốn các khoản trích theo lương của cơng nhân trực tiếp thi cơng cơng trình (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn).

Như đã nói ở phần thực trạng hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp của cơng ty, khoản trích theo lương này của cơng nhân trực tiếp dễ dàng tính được cho từng cơng trình, cách thức tập hợp và bảng tập hợp như đã nói, chỉ có tài khoản phản ánh là tài khoản 627 (6271).

Hàng quý, khi tính ra khoản tríchbảo hiểm của cơng nhân tồn bộ của đọi, bộ phận xây dựng và phân bổ cho từng cơng trình theo tỷ lệ với tiền lương của từng cơng trình, kế tốn phản ánh vào chi phí sản xuất chung:

Nợ TK 627 (6271) Có TK 338

3/Hạch tốn cơng cụ dụng cụ xuất dùng có giá trị đưới 5 triệu đồng:

Khoản chi phí này được tập hợp trên sổ chi tiết tương tự chi phia nguyên vật liệu trực tiếp, chỉ khác là nó khơng được phản ánh vào tài khoản 621 mà được phản ánh vào tài khoản 627 (6272).

Cuối tháng, khi tập hợp được chứng từ về số công cụ dụng cụ xuất dùng, căn cứ vào các bản phân bổ chi phí cơng cụ dụng cụ, kế tốn định khoản:

Nợ TK 6271

4/Hạch tốn chi phí lãi vay:

Lãi vay của những khoản vay dù có liên quan trực tiếp ddến từng cơng trình cũng khơng được phản ánh vào tài khoản chi phí sản xuất chung – TK 627 được vì khoản chi phí nàyphụ thuộc vào tình hình tài chính của từng cơng ty, do đó nó phải được tập hợp vào tài khoản 811- chi phí tài chính. Như vậy, trong khoản mục chi phí sản xuất chung khơng có khoản chi phí này.

5/Mở tài khoản chi phí trích trước- TK 335:

Với tính chất là một doanh nghiệp xây dựng, cơng ty có nhiều tài sản cố định, để chủ động trong việc sửa chữa lớn, mua sắm tài sản cố định nhằm duy trì và phát triển kinh doanh, công ty nên mở TK 335 để phản ánh chi phí trích trước.

Chi phí phải trả (cịn gọi là chi phí trả trước) là những khoản chi phí thực tế chưa phát sinh nhưng được ghi nhận là chi phí của kỳ hạch tốn. Đây là những khoản chi phí trong kế hoạch của đơn vị mà do tính chất và yêu cầu quản lý nên được tính trước vào chi phí kinh doanh cho các đối tượng chịu phí nhằm bảo đảm cho giá thành sản phẩm, lao vụ, chi phí quản lý, chi phí bán hàng khỏi đột biến tăng khi khoản chi phí này phát sinh.

Chi phí phải trả trong doanh nghiệp thường bao gồm:

Tiền lương phép của công nhân sản xuất (với các doanh nghiệp sản xuất có tính thời vụ, ví dụ doanh nghiệp xây dựng).

Chi phí sửa chữa TSCĐ trong kế hoạch. Thiệt hại về ngừng sản xuất trong kế hoạch. Chi phí về bảo hành sản phẩm trong kế hoạch. Lãi tiền vay chưa đế hạn trả.

Tiền thuê TSCĐ, mặt bằng kinh doanh, dụng cụ, công cụ,. . . chưa trả.

Các dịch vụ mua ngoài sẽ cung cấp. V. v...

a/Tài khoản sử dụng: TK 335-“Chi phí phải trả”.

Kết cấu TK 335:

Bên nợ: -Chi phí phải trả thực tế phát sinh.

Bên có: Các khoản chi phí phải trả được ghi nhận(đã tính trước) vào chi phí trong kỳ theo kế hoạch.

Dư có: Các khoản chi phí phải trả đã tính vào chi phí kinh doanh nhưng thực tế chưa phát sinh.

b/Nội dung hạch toán:

Hàng tháng, trích trước tiền lương nghỉ phép theo kế hoạch của công nhân:

Nợ TK 622 (chi tiết theo từng đối tượng). Có TK 335.

Trích trước chi phí sửa chữa TSCĐ trong kế hoạch: Nợ TK 627: Tính vào chi phí sản xuất chung.

Nợ TK 641: Tính vào chi phí bán hàng.

Nợ TK 642: Tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp. Nợ TK 241: Tính vào chi phí xây dựng cơ bản. Có TK 335.

Trích trước chi phí bảo hành sản phẩm, lãi tiền vay phải trả, các dịch vụ mua ngoài phải trả, thiết hại ngừng sản xuất theo kế hoạch,. . . Nợ TK liên quan (627, 641, 642).

Có TK 335.

Khi phát sinh các chi phí phải trả thực tế về tiền lương nghỉ phép, về chi phí sửa chữa, bảo hành, lãi vay, v. v...

Nợ TK 335:Chi phí phải trả thực tế phát sinh.

Có TK 334: Tiền lương phép cơng nhân sản xuất thực tế phải trả.

Có TK 331: Các khoản phải trả với bên ngoài.

Có TK 2413: Chi phí sửa chữa TSCĐ theo kế hoạch. Có các TK khác (111, 112, 152,. . . ): Các chi phí khác.

Trường hợp chi phí thực tế phát sinh lớn hơn tổng chi phí phải trả đã ghi nhận thì khoản chênh lệch:

Khi khoản chênh lệch là nhỏ:

Nợ TK liên quan (627, 642, 641, 241,. . . ). Có TK 335.

Khi khoản chênh lệch là lớn:

Nợ TK 142 (1421): chi phí chờ phân bổ). Có TK 335.

Trường hợp chi phí phải trả ghi nhận trước lớn hơn chi phí thực tế phát sinh, khoản chênh lệch được ghi tăng thu nhập bất thường:

Nợ TK 335.

III/XÂY DỰNG HỆ THỐNG THƠNG TIN CUNG CẤP CHO KẾ TỐN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP TRÊN CƠ SỞ HẠCH TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GÁI THÀNH SẢN PHẨM.

1.u cầu của thơng tin chi phí và giá thành trong quản trị doanh nghiệp.

Nhiệm vụ chủ yếu của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường là tiến hành sản xuất ,không ngừng nâng cao hiệu quả và mở rộng sản xuất. Trong quá trình sản xuất , để đạt hiệu quả sản xuất ,doanh nghiệp phải khai thác tận dụng năng lực sản xuất ứng dụng tiến bộ khoa học kỷ thuật ,tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm. Muốn vậy doanh nghiệp phải thiết lập cho mình một hệ thống thơng tin phải có hiệu quả phục vụ tốt nhất cho các quyết định của quản trị doanh nghiệp về sản xuất kinh doanh ,đặc biệt là các thông tin về chi phí và giá thành sản phẩm. Hệ thống thơng tin chi phí và gía thành sản phẩm phải được thu thập xử lý và cung cấp một cánh kịp thời theo yêu cầu của đối tượng sử dụng

Các thơng tin về chi phí và giá thành phản ánh trên hệ thống báo cáo tài chính chính thức chỉ phản ánh chi phí và kết quả trong quá khứ. Khi cung cấp cho quản trị doanh nghiệp để phục vụ nhu cầu ra quyếta định cho tương lai phải thơng tin chi phí giá thành phải được sắp xếp lại theo nhu cầu của từng cấp quản trị. Các thông tin được cung cấp trong trường hợp này khơng chỉ phản ánh chi phí gía thành là bao nhiêu mà là chi phí đã hình thành như thế nào vì vậy nó phải cung cấp được nguồn gốc như bản chất thực của chi phí ,khơng phải là các chi phí đã được phân bổ

Quản trị doanh nghiệp quan tâm đến vai trò của chi phí trong việc ra quyết định cung cấp. Trong trường hợp này thì thơng tin chi phí giá thành phải cho nhà quản trị biết được chi phí giá thành thực tế nếu như các quyết định cung cấp đó thực hiện. Thơng thường là các thơng tin về biến phí sản xuất hàng hố dịch vụ (với mức độ hoạt động cho phép ).Ngồi ra cịn có các thơng tin về mức độ biến động của chi phí ,tức là với khoảng mức độ hoạt động bao nhiêu thì có sự tăng giảm của định phí

Thơng tin cho việc ra quyết định về phân bổ nguồn lực giữa các hoạt động ,giữ các bộ phận sản xuất của doanh nghiệp thưòng được

cung cấp thơng qua các báo cáo bộ phận. ở đó cho biết hiệu quả thực của mỗi bộ phận củng như hoạt động sản xuất trong doanh nghiệp. Nếu là sản xuất theo từng giai đoạn độc lập thì thơng tin này phải bảo đảm cho biết chi tiết tình hình chi phí của từng giai đoạn và từng đơn vị sản xuất cũng như có thể tính giá thành cho từng giai đoạn.

Nhu cầu ra quyết định trong doanh nghiệp là thường xuyên và không theo một chu kỳ nhất định nào vì vậy thơng tin chi phí giá thành Phải được cập nhật. Các thông tin này phải được cung cấp thường xuyên liên tục theo đúng bản chất phát sinh của chi phí ,đặc biệt khi có các biến động chi phí bất thường. Giá thành phải được tính tốn theo nhiều giác độ khác nhau. Giá thành đầy đủ tổng chi phí trực tiếp ,giá thành từng giai đoạn …và cung cấp cho nhà quản trị ngay khi sản phẩm đã hoàn thành hoặc khi cần ra quyết định

Ngoài các khoản chi phí thuộc phạm vi thực chi của doanh nghiệp ,các nhà quản trị cần biết thêm các thơng tin vè các chi phí cơ hội ,chi phí chìm…trong q trình quản trị và điều hành sản xuất. Hiệu quả thực của doanh nghiệp chính là hiệu quả khi đã được tính đến các chi phí này

Như vậy ,doanh nghiệp cần thiết lập một hệ thống thông tin với nhiều lệnh cung cấp khác nhau. Thể hiện trước hết qua hệ thóng các báo cáo nội bộ được lập và cung cấp thường xuyên : Báo cáo chi phí giá thành cung cấp cho quản trị nội bộ ,báo cáo bộ phận

2.Kế tốn chi phí giá thành trong việc cung cấp thông tin cho quản trị nội bộ

Để hồn thiện hệ thống thơng tin chi phí cung cấp cho quản trị doanh nghiệp ,trước hết doanh nghiệp phải sử dụng hiệu quả công cụ của kế toán doanh nghiệp như là một công cụ đắc lực của quản trị. Trên giác độ tài chính kế tốn ,trong tình hình mới kế tốn doanh nghiệp cũng phải thay đổi cho phù hợp với các yêu cầu về thông tin của doanh nghiệp

Để có các quyết định tối ưu ,xác định các nguyên nhân làm cho giá thành thực tế cao hay thấp ,doanh nghiệp cần đi sâu phân tích chi phí giá thành dưới nhiều giác độ và theo một hệ thống chỉ tiêu nhất định. kế tốn tài chính với hoạch tốn chi phí sản xuất và tính giá

thành sản phẩm như đã trình bày chủ yếu lập báo cáo tài chính theo đúng quy định ,chủ yếu cung cấp thông tin cho các đối tượng bên ngồi doanh nghiệp. Những thơng tin đó chưa đủ cho các nhà quản trị doanh ra các định quản lý ,vì đó chỉ là sự phản ánh khái qt những quá khứ đã xãy ra về tình hình chi phí giá thành của doanh nghiệp. Trong khi yêu cầu của quản trị là các quyết định cho tương lai. Vì vậy trên cơ sở những thơng tin về quá khứ ,kế toán phải thu thập xử lý và thiết kế thơng tin kế tốn để lập báo cáo cho phù hợp với nhu cầu cụ thể của các nhà quản trị và các cấp quản trị trong doanh nghiệp. Khi sử dụng các thông tin chi tiết đã được tóm lược theo yêu cầu sử dụng ,nhà quản trị sẽ tháy được ở đâu có vấn đề cần giải quyết nhanh chóng ,cần cải tiến kịp thời để có hiệu quả cao hơn

Trên độ chi phí ,giá thành các nhà quản trị không phải chỉ biết chi phí là bao nhiêu mà cần phải hiểu chi phí đã hình thành như thế nào ?ở đâu và các chi phí có liên quan như thế nào với các quyết định đang xem xét ,và các nhà quản trị có thể tác động đến chúng như thế nào. Do vậy chi phí phải được phân loại theo mục đích sử dụng thơng tin khác nhau hoạc sắp xếp theo nhu cầu của một số nhà quản trị cá biệt có trách nhiệm về chi phí kiểm sốt chúng. Hệ thống quản trị doanh nghiệp tuỳ theo chức năng phải xem xét chi phí theo nhiều mặt khác nhau bao gồm :Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp ,chi phí kiểm sốt được và chi phí khơng kiểm sốt được ,chi phí chênh lệch ,chi phí cơ hội ,chi phí chìm ,chi phí khả biến và chi phí cố định,...

Ngồi ra để phục vụ quản trị thì kế tốn phải cung cấp thơng tin về các phân tích chi phí. Một trong những phân tích thơng thường là phân tích biến động của chi phí để thấy mức độ và từ đó tìm ra ngun nhân biến động của chi phí thơng qua phân tích chi tiết .

+ Phân tích biến động chi phí khả biến :Khi phân tích chi phí khả biến cần so sánh giữa kết quả thực hiện với định mức và nguyên nhân biến động trên hai mặt lượng và giá :

Biến động về chi phí khả biến= biến động về giá +biến động về lượng.

Trong đó:

Biến động về lượng =Gía kế hoạch x(lượng thực tế – lượng kế hoạch)

Biến động về giá phản ánh giá của một đơn vị nguyên liệu hay giá của một đơn vị thời gian để sản xuất ra sản phẩm đã thay đổi như thế nào. Biến động về lượng phản ánh tiêu hao vạt chất và lượng thời gian hao phí để sản xuất ra sản phẩm thay đổi như thế nào.

Biến động xảy ra do nhiều yếu tố, có thể do chủ quan hoặc khách quan, có thể do chính q trình sản xuất của doanh nghiệp hoặc vì cac yếu tố ben ngồi doanh nghiệp. Các biến động về lượng thường mang tính chủ quan, do các yếu tố bên trong doanh nghiệp. Các biến động về lượng thường ít nhiều mang tính khách quan, đó là sự tác đọng của thị trường. Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phải cung cấp đầy đủ các thơng tin, trên cơ sở những gì đã hạch tốn được cho quản trịi doanh nghiệp để họ có thể có biện pháp đúng đắn, kịp thơì chấn chỉnh hoặc phát huy những biến động theo hướng có lợi nhất.

Trong phân tích biến phí của các đơn vị xây dựng thì phải phải phân tích cả chi phí vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sử dụng máy thi cơng.

Ví dụ: Phân tích chi phí vật liệu trực tiếp :

Biến động về lượng =giá định mức x (Ci – C đ t) x K Trong đó:

Ci: Chi phí ngun vật liệu trực tiếp trên một đơn vị khối lượng thực tế.

C đ t: Chi phí vật liệu trực tiếp trên một đơn vị khối lượng cơng việc theo dự tốn.

K: Khối lượng cơng việc.

+Đối với định phí thường khơng phụ thuộc vào mức độ hoạt động của doanh nghiệp và là những khoản tiền lớn khơng thể chia bình qn được hay nói cách khác, mọi sự chia bình qn định phí khơng có ý nghĩa gì đối với việc phân tích những vấn đề có liên quan tới cách ứng xử thực tế của chi phí hoặc trong việc kiểm sốt chi phí. Chính vì vậy, biến động về hiệu suất và biến động phát sinh từ đối xử với chi phí như là một biến động khơng thể kiểm sốt được.Do vậy, kế toán cần thường cung cấp thông tin cho quản trị nội bộ về sự biến động quy mơ của định phí dưới dạng vật chất thay vì tiền tệ. Điều này thể hiện rõ ràng hơn nguyên nhân của biến động.

Ngoài các thơng tin về chi phí, giá thành cũng là chỉ tiêu tổng hợp mà doanh nghiệp cần quan tâm. Thông tin về giá thành cung cấp cho hệ thống quản lý trong doanh nghiệp không phải là những thông tin về giá thành trên các báo cáo tài chính mà doanh nghiệp lập định kỳ theo quy định.Nhà quản lý doanh nghiệp cần quan tâm đến chỉ tiêu giá thành trên nhiều giác độ khác nhau. Nếu chỉ để quan hệ với các đối tượng quản lý nhà nước bên ngoài doanh nghiệp, hoặc trong một số quyết định dài hạn thì giá thành của kế tốn tài chính đã lập theo khoản mục giá thành chính là chỉ tiêu phù hợp nhất. Nhưng để ra các quyết định về một hợp đồng nhất định nào đó thì họ cần quan tâm đến giá thành với những chi phí thực sự cho hợp đồng đó mà chưa bị phân bổ một khoản chi phí gián tiếp (định phí nào). Khi sản phẩm hoàn thành, báo cáo thường được sử dụng là báo cáo theo mức độ biến động của chi phí theo mức độ hoạt động. Báo cáo được lập theo chi phí biến đổi, chi phí cố định và có thể lập cho từng loại sản phẩm, từng đơn đặt hàng hay từng đơn vị thành viên để nhà quản trị có thể nhìn hoạt động kinh doanh dưới nhiêù góc độ khác nhau. Tình hình chi phí giá thành liên quan trực tiếp tới hiệu qủ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vì vậy, thơng tin quản lý nội bộ phải được xây dựng và cập nhật thường xuyên, bất cứ luc nào mà nhà quản trị cần: Có thể là khi hồn thành cơng trình, cũng có thể là khi cần ký hợp đồng (đơn đặt hàng) với khách hàng.

Như vậy, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có ý nghĩa khác nhau đối với từng cấp quản lý khác nhau. sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường chịu sự chi phối, tác động của nhiều yếu tố. Một doanh nghiệp thành lập và hoạt động cần có sự quan tâm của nhiều

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác hạch toàn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xây dựng số 34’ (Trang 161 - 173)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)