Phân tích khả năng thanh tốn của cơng ty

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) đánh giá thực trạng tài chính và các giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần chế tạo bơm hải dương (Trang 94 - 99)

I. Các khoản phải trả ngắn

b) Phân tích khả năng thanh tốn của cơng ty

Các hệ số về khả năng thanh toán được sử dụng để phân tích là những hệ số trong bảng 2.8.

Bảng 2.15:Các hệ số khả năng thanh tốn của cơng ty Chỉ tiêu Đơn vị 31/12/2015 01/01/2015 a. Hệ số KNTT tổng quát = (1)/(2) Lần 1,2911 1,2876 1.Tài sản Đồng 358.121.032.273 303.596.197.521 2.Nợ phải trả 277.380.839.352 235.792.540.957 b. Hệ số KNTT hiện thời =(3)/(4) Lần 1,0189 0,9680 3.Tài sản ngắn hạn Đồng 272.107.857.374 227.677.164.697 4.Nợ phải trả ngắn hạn 267.063.552.850 235.192.540.957 c. Hệ số KNTT nhanh =((3)-(5))/(4) Lần 0,4065 0,3476 5.Hàng tồn kho Đồng 163.544.270.906 145.925.472.640 d. Hệ số KNTT tức thời = (6)/(4) Lần 0,2018 0,0820

6.Tiền và tương đương tiền Đồng 53.891.183.293 19.276.114.404

e. Hệ số KNTT lãi vay =(7)/(9) Lần 4,2416 4,2023

7.EBIT = (8)+(9)

Đồng

18.384.786.641 16.000.547.149

8.Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 14.050.357.137 12.192.933.443

Nhìn chung khả năng thanh tốn của cơng ty ở thời điểm cuối năm 2015 có sự tăng nhẹ so với đầu năm. Ta đi sâu phân tích từng hệ số để có cái nhìn đầy đủ hơn về khả năng thanh tốn của cơng ty.

Hệ số thanh toán hiện thời tại thời điểm cuối năm và đầu năm lần lượt là 1,0189 và 0,9680, tăng 5,25%. Có thể thấy so với con số nhỏ hơn 1 đáng lo ngại ở đầu nămthì hệ số thanh tốn hiện thời của cơng ty đã có phần cải thiện, cho thấy phần tài sản ngắn hạn của cơng ty đã có đủ khả năng thanh tốn cho các khoản nợ ngắn hạn và cả một phần nhỏ nợ dài hạn. Chỉ tiêu này đã tăng nhẹ so với đầu năm là do cả tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn đều tăng, tuy nhiên tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn nhanh hơn tốc độ tăng của nợ ngắn hạn. Chỉ số này của công ty nếu so với trung bình ngành cơ khí, chế tạo ở năm 2015 là 1,41 thì khả năng thanh tốn của cơng ty khá thấp, tuy vậy lại đang có xu hướng tăng lên, giúp cơng ty đảm bảo khả năng thanh tốn.

Hệ số thanh toán nhanh: Đây là hệ số phản ánh khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của tài sản ngắn hạn sau khi loại bỏ bộ phận có tính thanh khoản kém là hàng tồn kho. Tại thời điểm đầu năm 2015, hệ số khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty là 0,3476 lần và thời điểm cuối năm là 0,4065 lần, tăng 16,95%. Hệ số này nhỏ hơn nhiều so với hệ số khả năng thanh toán hiện thời. Sự giảm sút này là do bộ phận hàng tồn kho chiếm một tỷ trọng lớn trong tài sản ngắn hạn, hơn nữa cịn có xu hướng tăng trong năm 2015. Từ đây đặt ra vấn đề trong việc quản lý hàng tồn kho sao cho thật hiệu quả để tránh tình trạng mất khả năng thanh tốn. So với trung bình ngành trong năm 2015 là 0,91 thì hệ số này vẫn cịn q nhỏ.

Hệ số khả năng thanh tốn lãi vay: Đây có thể nói là hệ số mang ý nghĩa sống còn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty, bởi vì nguồn vốn

mà cơng ty huy động chủ yếu đến từ các khoản vay. Trong năm 2015, hệ số khả năng thanh tốn lãi vaycó sự tăng nhẹ, cụ thể đã tăng từ 4,20lên 4,24 lần với tốc độ tăng 0,04%. Chỉ tiêu này cho biết ở thời điểm cuối năm 2015, toàn bộ EBIT sinh ra trong kỳ có thể đảm bảo được khả năng thanh toán ngay 4,2 lần lãi vay phải trả do việc huy động vốn nợ. Có sự thay đổi này là do EBIT và lãi vay phải trả đều tăng, tuy nhiên tốc độ tăng của EBIT nhanh hơn so với tốc độ tăng của lãi vay, chứng tỏ công ty đã tận dụng hiệu quả địn bẩy tài chính và quyết định huy động vốn thơng qua chính sách vay nợ hợp lý. Mặc dù vậy, hoạt động kinh doanh của công ty lại đang phụ thuộc rất nhiều vào nguồn lực bên ngồi, giảm khả năng tự chủ về mặt tài chính, tiềm ẩn rủi ro tài chính ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của cơng ty.

Kết luận: Qua phân tích một vài hệ số khả năng thanh tốn chủ yếu ta thấy, tình hình thanh tốn của Cơng ty khá ổn định, mặc dù hai hệ số khả năng thanh toán hiện thời, và khả năng thanh toán nhanh đều nhỏ so với trung bình ngành song, cơng ty khơng có dấu hiệu của việc mất khả năng thanh toán.

2.2.5. Đánh giá hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của công ty2.2.5.1. Đánh giá khái quát kết quả kinh doanh của công ty 2.2.5.1. Đánh giá khái quát kết quả kinh doanh của công ty

Bảng 2.16: Đánh giá khái quát Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2015-2014

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2014 Chênh lệch

1. Doanh thu BH & CCDV 347.639.361.462 227.528.082.693 120.111.278.769

2. Các khoản giảm trừ 802.083.582 360.180.109 441.903.473

3. DTT về BH & CCDV 346.837.322.880 227.167.902.584 119.669.420.296

4. Giá vốn hàng bán 271.312.334.487 168.534.800.124 102.777.534.363

5. Lợi nhuận gộp về BH & CCDV 75.524.988.393 58.633.102.460 16.891.885.933

6. Doanh thu hoạt động tài chính 434.874.406 322.669.096 112.205.310

7. Chi phí tài chính 4.891.738.401 4.127.361.544 764.376.857

Trong đó: Chi phí lãi vay 4.334.429.504 3.807.613.706 526.815.798

8. Chi phí bán hàng 25.551.506.451 21.321.214.177 4.230.292.274

9. Chi phí quản lý DN 32.363.766.960 21.011.236.326 11.352.530.634

10. Lợi nhuận thuần từ hđkd 13.152.850.987 12.495.959.509 656.891.478

11. Thu nhập khác 1.663.426.145 43.484.948 1.619.941.197

12.Chi phí khác 765.919.995 346.511.014 419.408.981

13.Lợi nhuận khác 897.506.150 (303.026.066) 1.200.532.216

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) đánh giá thực trạng tài chính và các giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần chế tạo bơm hải dương (Trang 94 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)