.Tình hình đầu tư và sử dụng vốn của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) đánh giá tình hình tài chính và các biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty TNHH xây dựng thương mại vận tải văn hoa (Trang 25)

1.2.2 .Nội dung đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp

1.2.2.2 .Tình hình đầu tư và sử dụng vốn của doanh nghiệp

Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền ứng trước mà doanh nghiệp bỏ ra để đầu tư hình thành các tài sản cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nó là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ giá trị các tài sản mà doanh nghiệp đã đầu tư và sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích thu lợi nhuận.

Thơng qua quy mô và sự biến động quy mô của tổng tài sản cũng như từng loại tài sản ta sẽ thấy sự biến động về mức độ đầu tư, quy mơ kinh doanh, năng lực kinh doanh, khả năng tài chính của doanh nghiệp cũng như việc sử dụng vốn của doanh nghiệp như thế nào.

Thông qua cơ cấu tài sản của doanh nghiệp ta thấy được chính sách đầu tư đã và đang thực hiện của doanh nghiệp, sự biến động về cơ cấu tài sản cho thấy sự thay đổi trong chính sách đầu tư của doanh nghiệp.

Các chỉ tiêu đánh giá :

Tỷ lệ đầu tư vào từng loại tài sản = Giá trị từng loại tài sảnTổng tài sản Tỷ lệ đầu tư vào TSNH = Tàisản ngắnhạnTổng tài sản

Tỷ trọng đầu tư vào TSDH = Tàisản dàihạnTổngtài sản

Để phản ánh trong 1 đồng vốn kinh doanh thì doanh nghiệp đã dành ra bao nhiêu đồng để hình thành TSNH, bao nhiêu đồng để đầu tư TSDH.

- 1.2.2.3.Tình hình huy động và sử dụng vốn bằng tiền của doanh nghiệp.

a) Tình hình huy động và sử dụng nguồn vốn của cơng ty

Việc phân tích này cho phép nắm được tổng quát diễn biến thay đổi của nguồn tiền và sử dụng tiền trong mối quan hệ với vốn bằng tiền của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định giữa hai thời điểm lập bảng cân đối kế tốn, từ đó có thể định hướng cho việc huy động vốn và sử dụng vốn của thời kỳ tiếp theo.

Phân tích diễn biến nguồn tiền và sử dụng tiền cũng là một cách khác để xem xét sự vận động lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp diễn ra trong một kỳ hoạt động của doanh nghiệp.

Việc phân tích được thực hiện như sau:

-Xác định diến biến thay đổi nguồn tiền và sử dụng tiền

 Sử dụng tiền sẽ tương ứng với tăng tài sản hoặc giảm nguồn vốn.

 Diễn biến nguồn tiền sẽ tương ứng với tăng nguồn vốn hoặc giảm tài sản.

- Khi tính tốn diễn biến nguồn tiền và sử dụng tiền cần chú ý:

 Chỉ tính tốn cho các khoản mục chi tiết, khơng tính cho các khoản mục tổng hợp tránh sự bù trừ lẫn nhau.

 Đối với các khoản mục hao mịn luỹ kế và các khoản trích lập dự phịng thì nếu diễn biến tăng lên chúng ta đưa vào phần diễn biến nguồn tiền và ngược lại thì đưa vào phần diễn biến sử dụng tiền.

- Lập bảng phân tích diễn biến nguồn tiền và sử dụng tiền. b) Phân tích cơ cấu vốn bằng tiền

Vốn bằng tiền: gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng , tiền đang chuyển. Tiền là một bộ phận cấu thành tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp. Đây là loại tài sản có tính thanh khoản cao nhất và quyết định khả năng thanh toán của nghiệp.

Trong doanh nghiệp, nhu cầu lưu giữ vốn bằng tiền thường do ba lý do chính: nhằm đáp ứng các yêu cầu giao dịch thanh toán hàng ngày như trả tiền mua hàng, trả tiền lương, tiền cơng, thanh tốn cổ tức hay nộp thuế… của doanh nghiệp; giúp doanh nghiệp nắm bắt các cơ hội đầu tư sinh lời hoặc kinh doanh nhằm tối đa hóa lợi nhuận; từ nhu cầu dự phịng hoặc khắc phục các rủi ro bất ngờ có thể xảy ra ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Để xác định cơ cấu vốn bằng tiền của doanh nghiệp ta đi xác định tỷ trọng và sự biến động của từng loại tiền:

Tỷ trọng từng loại tiền = Tiềnvà tương đương tiềnTiềntừng loại

- 1.2.2.4.Tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn của doanh nghiệp.

a. Chính sách tín dụng

Chính sách tín dụng của doanh nghiệp thể hiện qua tình hình nợ phải thu, nợ phải trả, thơng qua phân tích tình hình sẽ đánh giá được vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng như thế nào và doanh nghiệp đã đi chiếm dụng vốn ra sao. Dựa vào những phân tích đó có thể nhận biết được các khoản nợ dây dưa, khó địi, các khoản phải thu khơng có khả năng thu hồi, các khoản phải trả khơng có nguồn thanh tốn để từ đó có biện pháp điều chỉnh kịp thời. Các nhà quản lý luôn quan tâm đến các khoản nợ đến hạn, sắp đến hạn phải trả để chuẩn bị những nguồn thanh toán những khoản nợ này khi đến hạn.

Chỉ tiêu phân tích: Có hai nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình :

 Các chỉ tiêu phản ánh quy mô nợ phải thu, nợ phải trả

 Nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu nợ, trình độ quản trị nợ gồm: hệ số các khoản phải thu, hệ số các khoản phải trả, hệ số thu hồi nợ, kỳ thu hồi nợ, hệ số hoàn trả nợ, kỳ trả nợ, kỳ chuyển hóa thành tiền được xác định như sau:

Hệ số các khoản phải thu = Các khoản phải thuTổng tài sản

Chỉ tiêu này thể hiện mức độ bị chiếm dụng vốn của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cho biết trong tổng tài sản của doanh nghiệp có bao nhiêu phần vốn bị chiếm dụng.

Hệ số các khoản phải trả =

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đi chiếm dụng vốn của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cho biết trong tổng tài sản của doanh nghiệp có bao nhiêu phần được tài trợ bằng nguồn vốn đi chiếm dụng.

Ngồi ra ta cần đánh giá thông qua chỉ tiêu chênh lệch giữa nợ phải thu so với nợ phải trả, tỷ lệ nợ phải thu so với nợ phải trả để thấy rõ hơn trong năm doanh nghiệp đi chiếm dụng được nhiều hay bị chiếm dụng nhiều hơn với mức độ ra sao.

Vòng quay các khoản phải thu =

(Doanh thu bán hàng này là doanh thu có thuế GTGT)

Chỉ tiêu phản ánh trong một kỳ, nợ phải thu luân chuyển được bao nhiêu vịng. Nó phản ánh tốc độ thu hồi nợ phải thu của doanh nghiệp như thế nào.

Kỳ thu tiền trung bình (ADR): là số ngày được tính bình qn từ lúc cho khách hàng nợ đến khi thu hồi số nợ phải thu từ khách hàng.

Kỳ thu tiền trung bình (ngày) =

Vòng quay các khoản phải trả = Các k h oản p h ải trả ngắnh ạnbìn h quânGiá vốn h àng bán

Chỉ tiêu này phản ánh trong một kỳ nợ phải trả quay được bao nhiêu vịng

Kỳ trả tiền trung bình (ADP): là số ngày được tính bình qn từ lúc mua ngun vật liệu, hàng hóa cho đến khi doanh nghiệp phải thanh tốn tiền cho nhà cung cấp.

Kỳ trả tiền trung bình = Số vòng quay các khoản phải trả360

Kỳ luân chuyển hàng tồn kho bình quân (ADI): là số ngày bình qn từ lúc ngun vật liệu, hàng hóa được nhập kho cho đến lúc xuất kho và bán được cho khách hàng.

Số vòng quay HTK = H à ng t ồ n kho b ì nh qu â nGi á v ố n h à ng b á n Kỳ luân chuyển HTK = Số vòng quay HTK360

+ Thời gian bình qn chuyển hóa thành tiền = ADR + ADI – ADP b. Phân tích các hệ số khả năng thanh tốn

Khả năng thanh toán là khả năng chuyển đổi các loại tài sản của doanh nghiệp thành tiền để thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp theo thời hạn phù hợp. Thơng qua phân tích khả năng thanh tốn có thể đánh giá thực trạng khả năng thanh tốn các khoản nợ của doanh nghiệp, từ đó có thể đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp, thấy được tiềm năng cũng như nguy cơ trong hoạt động huy động và hồn trả nợ của doanh nghiệp để có biện pháp quản lý kịp thời.

- Hệ số khả năng thanh toán hiện thời (hệ số thanh toán nợ ngắn hạn) Hệ số khả năng thanh toán hiện thời =

Đánh giá hệ số này cần dựa vào hệ số trung bình của các doanh nghiệp trong cùng ngành. Hệ số này ở các ngành nghề kinh doanh khác nhau có sự khác nhau. Một căn cứ quan trọng để đánh giá là so sánh với hệ số khả năng thanh toán hiện thời ở các thời điểm trước đó của doanh nghiệp.

Khi hệ số này thấp (đặc biệt khi nhỏ hơn 1) thể hiện khả năng trả nợ của doanh nghiệp là yếu và cũng là dấu hiệu báo trước những khó khăn tiềm ẩn về tài chính mà doanh nghiệp có thể gặp phải trong việc trả nợ. Hệ số này cao cho thấy doanh nghiệp có khả năng cao trong việc sẵn sàng thanh toán các khoản nợ đến hạn. Tuy nhiên trong một số trường hợp hệ số này quá cao chưa chắc đã phản ánh năng lực thanh toán của doanh nghiệp là tốt. Do vậy để đánh giá đúng hơn cần xem xét thêm tình hình của doanh nghiệp.

- Hệ số khả năng thanh toán nhanh

Hệ số này cho biết khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp mà không cần phải thực hiện thanh lý khẩn cấp hàng tồn kho. Hệ số này được xác định bằng cơng thức sau:

Hệ số khả năng thanh tốn nhanh =

Hệ số khả năng thanh toán tức thời =

Tiền bao gồm tiền mặt, tiền gửi, tiền đang chuyển.

Các khoản tương đương tiền là các khoản đầu tư ngắn hạn về chứng khốn, các khoản đầu tư ngắn hạn khác có thể dễ dàng chuyển đổi thành tiền trong thời hạn 3 tháng và không gặp rủi ro lớn.

- Hệ số khả năng thanh toán lãi vay

Hệ số thanh toán lãi vay cho biết khả năng thanh toán lãi vay của doanh nghiệp và cũng phản ánh mức độ rủi ro có thể gặp phải đối với các chủ nợ.

Hệ số khả năng thanh toán lãi vay =

- 1.2.2.5.Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh

Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền ứng trước mà doanh nghiệp bỏ ra để đầu tư hình thành các tài sản cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nhận thức đúng đắn các đặc điểm cuả vốn kinh doanh là vấn đề rất cơ bản để các doanh nghiệp huy động, quản lý sử dụng vốn kinh doanh của mình một cách tiết kiệm hiệu quả.

a. Hiệu suất sử dụng vốn cố định

Để đánh giá tình hình quản lý, sử dụng tài sản cố định và vốn cố định người ta thường sử dụng các chỉ tiêu chủ yếu sau:

- Hiệu suất sử dụng tài sản cố định: chỉ tiêu này phản ánh một đồng tài sản cố định sử dụng trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần.. Cơng thức tính như sau:

Hiệu suất sử dụng TSCĐ = - Hiệu suất sử dụng vốn cố định:

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố định sử dụng trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần trong kỳ. Vốn cố định sử dụng trong kỳ

là phần giá trị cịn lại của nguyên giá tài sản cố định. Vốn cố định bình quân được tình theo phương pháp bình quân số học giữa các thời kì.

Cơng thức tính như sau:

Hiệu suất sử dụng VCĐ = b. Hiệu suất sử dụng vốn lưu động

Để đánh giá tình hình quản lý, sử dụng vốn lưu động người ta thường sử dụng các chỉ tiêu chủ yếu sau:

Số vòng quay VLĐ =

Chỉ tiêu này phản ánh số vòng quay vốn lưu động trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm. Số VLĐ bình quân được xác định theo phương pháp bình quân số học, số vốn lưu động ở đầu và cuối các quý trong năm. Vòng quay vốn lưu động càng lớn thể hiện hiệu suất sử dụng vốn lưu động càng cao.

Kỳ luân chuyển VLĐ =

Chỉ tiêu này phản ánh để thực hiện một vòng quay vốn lưu động cần bao nhiêu ngày.

c. Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh:

Chỉ tiêu này phản ánh tổng quát hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh hiện có của doanh nghiệp và được xác định bằng cơng thức:

Vịng quay tồn bộ vốn =

+ Số vòng quay hàng tồn kho: đây là chỉ tiêu khá quan trọng phản ánh một đồng vốn tồn kho quay được bao nhiêu vịng trong một kỳ và được xác định theo cơng thức:

Số vòng quay HTK =

Từ vịng quay hàng tồn kho chúng ta tính được số ngày trung bình thực hiện một vịng quay hàng tồn kho.

- 1.2.2.6.Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp ta đánh giá qua các chỉ tiêu tài chính sau:

- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (ROS): Hệ số này phản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận sau thuế và doanh thu thuần trong kỳ của doanh nghiệp. Nó thể hiện, khi thực hiện một đồng doanh thu trong kỳ, doanh nghiệp có thể thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu = - Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản (BEP)

Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản còn được gọi là tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay và thuế trên vốn kinh doanh (BEP). Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của tài sản hay vốn kinh doanh khơng tính đến ảnh hưởng của nguồn gốc của vốn kinh doanh và thuế thu nhâp doanh nghiệp. Cách xác định như sau:

Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản = Lợi nhuântrước lãi vay và thuếVốnkinh doanh bìnhquân - Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn kinh doanh

Chỉ tiêu này thể hiện một đồng vốn kinh doanh trong kỳ có khả năng sinh ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau khi đã trang trải lãi tiền vay. Chỉ tiêu này đánh giá trình độ quản trị vốn của doanh nghiệp.

Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên VKD =

- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh (ROA)

Tỷ suất này còn được gọi là tỷ suất sinh lời ròng của tài sản (ROA). Hệ số này phản ánh mỗi đồng vốn sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.

ROA = - Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE)

Chỉ tiêu này phản ánh tổng hợp các khía cạnh về trình độ quản trị tài chính gồm trình độ quản trị doanh thu và chi phí, trình độ quản trị tài sản, trình độ quản trị nguồn vốn của doanh nghiệp

Tỷ suất lợi nhuận VCSH =

- Thu nhập 1 cổ phần thường (EPS): Đây là chỉ tiêu rất quan trọng, nó phản ánh mỗi cổ phần thường trong năm thu được bao nhiêu lợi nhuận sau thuế :

EPS =

- Cổ tức một cổ phần thường (DPS): chỉ tiêu này phản ánh mỗi cổ phần thường nhận được bao nhiêu đồng cổ tức trong năm.

DPS =

- Hệ số chi trả cổ tức: chỉ tiêu này phản ánh công ty đã dành ra bao nhiêu phần trăm (%) thu nhập để trả cổ tức cho các cổ đông

Hệ số chi trả cổ tức =

- Hệ số giá trên thu nhập (P/E): chỉ tiêu này phản ánh nhà đầu tư hay thị trường trả giá bao cho một đồng thu nhập hiện tại của cơng ty.

CHƯƠNG 2

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI VẬN TẢI VĂN HOA

2.1.Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY TNHH XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI VẬN TẢI VĂN HOA

2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty

2.1.1.1.Giới thiệu chung

- Tên công ty:Công ty TNHH Xây dựng Thương mại Vận tải Văn Hoa. - Địa chỉ trụ sở chính: nhà ơng Nguyễn Văn Hoa, thơn Bắc Hải, xã Hải Thượng, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam

- Điện thoại: 0373.862.019 - Mã số thuế: 2800320845

2.1.1.2.Lịch sử hình thành

- Đăng ký thành lập lần đầu: ngày 06 tháng 07 năm 2000 tại Phòng Đăng ký kinh doanh, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thanh Hóa. Ban đầu cơng ty hoạt động dưới hình thức cơng ty TNHH 1 thành viên (thành viên góp vốn là ơng Nguyễn Văn Hoa) với hoạt động chính là xây dựng nhà các loại, đại lý vật liệu xây dựng, đại lý xăng dầu.

- Ngày 27 tháng 12 năm 2011 công ty đăng ký thay đổi lần thứ 5 và chuyển đổi sang hình thức hoạt động là cơng ty TNHH 2 thành viên trở lên.

- Hình thức hiện tại: cơng ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) đánh giá tình hình tài chính và các biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty TNHH xây dựng thương mại vận tải văn hoa (Trang 25)