Đánh giá tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn của cơng ty

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) đánh giá tình hình tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính của công ty cổ phần xuất nhập khẩu kỹ thuật TECHNIMEX (Trang 42 - 45)

- Kiểm tra, giám sát một cách toàn diện các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

1.2.2.4. Đánh giá tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn của cơng ty

tốn của cơng ty

(1) Đánh giá tình hình cơng nợ

Trong kinh doanh việc chiếm dụng và đi chiếm dụng vốn là điều bình thường do ln phát sinh các quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với các đối tượng như nhà nước, khách hàng và nhà cung cấp… Điều này làm các nhà quản trị doanh nghiệp lo ngại là các khoản nợ dây dưa, lòng vòng khó đòi, các khoản phải thu khơng có khả năng thu hời và các khoản phải trả khơng có khả

để thấy được tính chất hợp lý của các khoản công nợ. Xét về tổng thể, trong mối quan hệ giữa các khoản công nợ phải thu và các khoản cơng nợ phải trả thì nếu các khoản cơng nợ phải thu lớn hơn thì khi đó doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn. Ngược lại, nếu công nợ phải thu nhỏ hơn cơng nợ phải trả thì doanh nghiệp đang đi chiếm dụng vốn của người khác. Chiếm dụng và bị chiếm dụng vốn là điều bình thường, song nhất thiết phải xem xét tính chất hợp lý của từng khoản cơng nợ để có giải pháp quản lý phù hợp tránh hiện tượng dây dưa, lòng vòng khó đòi.

Để phân tích tình hình cơng nợ ta thực hiện việc so sánh giữa các khoản đi chiếm dụng và các khoản bị chiếm dụng cuối kỳ so với đầu năm về cả số tuyệt đối và tương đối.

(2) Các hệ số về khả năng thanh tốn

Các số liệu trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp mới chỉ cung cấp một cái nhìn khái quát về tình hình tài chính của doanh nghiệp trong khi u cầu quản lý cũng như mong muốn của các đối tượng ngoài doanh nghiệp còn là những số liệu cụ thể chi tiết. Muốn vậy họ cần các hệ số tài chính đặc trưng để giải thích thêm các mối quan hệ tài chính. Người ta coi hệ số tài chính là những biểu hiện đặc trưng nhất về tình hình tài chính của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định.

Tình hình tài chính của doanh nghiệp trước hết thể hiện ở khả năng thanh toán. Đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp người ta sử dụng các hệ số tài chính sau:

Hệ số khả năng thanh toán hiện thời

thanh toán hiện thời Nợ ngắn hạn

Chỉ tiêu này cho thấy khả năng chuyển đổi tài sản của doanh nghiệp thành tiền để trang trải các khoản nợ đến hạn, từ đó cho phép ta đánh giá đựơc khả năng thanh tốn nợ đến hạn của doanh nghiệp.

Thơng thường nếu hệ số này cao là tốt, tuy nhiên việc đánh giá còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như loại hình kinh doanh của doanh nghiệp, cơ cấu tài sản lưu động, hệ số luân chuyển vốn lưu động. Trong trường hợp hệ số này quá cao so với các doanh nghiệp khác cùng ngành thì phải xem xét có thể xảy ra tình trạng hàng hố, thành phẩm của doanh nghiệp ứ đọng không tiêu thụ được, nợ phải thu quá lớn hay dự trữ nguyên vật liệu quá mức cần thiết…Do vậy để đánh giá tốt hơn cần xem xét them tình hình của DN.

Hệ số khả năng thanh toán nhanh

Hệ số khả năng thanh toán nhanh

Tài sản ngắn hạn - Hàng tồn kho Nợ ngắn hạn

Hệ số khả năng thanh toán nhanh là một chỉ tiêu đánh giá sát hơn khả năng thanh tốn của doanh nghiệp vì hệ số này đã loại bỏ hàng tồn kho là loại tài sản không dễ dàng chuyển đổi thành tiền ngay được. Song một số trường hợp hệ số này cao chưa phản ánh chính xác khả năng thanh tốn của doanh nghiệp là tốt vì nhiều doanh nghiệp tỷ trọng các khoản phải thu rất lớn.

Hệ số khả năng thanh toán tức thời

Hệ số khả năng thanh toán tức thời

Tiền + các khoản tương đương tiền Nợ ngắn hạn

Hệ số này phản ánh khả năng thanh toán nợ đến hạn của doanh nghiệp trong bất cứ thời điểm nào bởi đây là nguồn trang trải hết sức linh hoạt.

Hệ số thanh toán lãi vay

Lãi vay là một khoản chi phí cố định. Ng̀n để thanh toán lãi vay là lợi nhuận trước lãi vay và thuế. Hệ số thanh toán lãi vay biểu hiện mối quan hệ giữa lợi nhuận trước lãi vay và thuế với lãi vay mà doanh nghiệp phải trả trong kỳ. Hệ số này được xác định như sau:

Hệ số thanh toán lãi vay

Lợi nhuận trước lãi vay và thuế

Lãi vay phải trả trong kỳ

Qua hệ số này ta thấy được mức độ thanh toán các khoản lãi vay mà doanh nghiệp phải trả. Hệ số thanh toán lãi vay càng cao chứng tỏ khả năng thanh toán lãi vay của doanh nghiệp càng tốt, ngược lại nếu hệ số này thấp thì khả năng thanh toán lãi vay của doanh nghiệp là kém, doanh nghiệp phải xem xét độ an toàn của các khoản vay cũng như hiệu quả sử dụng vốn của mình. Việc phân tích, đánh giá hệ số này cũng khơng đơn giản vì nó liên quan trực tiếp đến khả năng độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) đánh giá tình hình tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính của công ty cổ phần xuất nhập khẩu kỹ thuật TECHNIMEX (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)