II Do nguồn vốn tăng 3510972367 4.269 Do nguồn vốn giảm
1 Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) VNĐ 4847285934 5075483568 2Tởng lợi nḥn kế tốn trước thuếVNĐ3579293540
3.1.1. Bối cảnh kinh tế-xã hộ
➢ Bối cảnh quốc tế Cơ hội
Nền kinh tế Việt Nam đang hội nhập sâu, rộng với nền kinh tế thế giới.
Năm 2015 đánh dấu nhiều hiệp định thương mại được kí kết như FTA Việt Nam - Hàn Quốc, Việt Nam - Liên minh Hải quan, FTA Việt Nam - EU. Cùng với đó, Hiệp định TPP hồn tất đàm phán trong tháng 6-2015. Điều này sẽ tạo điều kiện cho các DN Việt Nam mở rộng thị trường.
Bên cạnh đó, Chính phủ cũng có những chính sách hỗ trợ phục hồi kinh tế như: Hạ lãi suất cho vay, giảm thuế cho các cá nhân và doanh nghiệp, tái cấu trúc các doanh nghiệp nhà nước...
Việt Nam đang được chuyển giao công nghệ kỹ thuật mới, kỹ năng quản trị DN cũng tiến bộ
Các hiệp định thương mại được ký kết, không những thúc đẩy các DN Việt Nam tăng cường liên doanh, liên kết với các DN nước ngồi, mà nó còn thu hút các cơng ty đa quốc gia đầu tư mạnh vào Việt Nam. Đây là cơ hội tốt để tiếp thu khoa học công nghệ. Hơn thế nữa, các công ty đa quốc gia tiến hành đầu tư vào Việt Nam không chỉ mang vốn mà kèm theo đó là cơng nghệ,
con người, văn hóa doanh nghiệp…, điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các DN Việt Nam học hỏi, tiếp thu những tinh hoa trong quản trị DN
Thách thức
Sức ép cạnh tranh ngày càng lớn, nguy cơ thua ngay trên thị trường nội địa khi hội nhập càng sâu
Khi Hiệp định được ký kết, ngoài việc hàng xuất khẩu Việt Nam sang châu Âu được hưởng mức thuế suất 0%, hàng hóa nhập khẩu từ châu Âu vào Việt Nam cũng sẽ được hưởng mức thuế tương tự. Điều này đặt ra khơng ít thách thức cạnh tranh khi rất nhiều cơng ty, tập đồn về kinh doanh thương mại hoạt động lâu năm và có nhiều uy tín.
➢ Bối cảnh trong nước
● Thuận lợi
Nền kinh tế đã vượt qua giai đoạn khủng hoảng, xu hướng tăng trưởng GDP đã thể hiện rõ trong 3 năm gần đây
Hình 3.1: Tỉ lệ tăng trưởng GDP Việt Nam qua các quý từ 2012 – 2015
Xu hướng tăng trưởng GDP tạo tâm lý yên tâm cho nhà đầu tư ở nhiều lĩnh vưc, trong đó có lĩnh vực xây lắp, thương mại. Giá cả thị trường, tiền tệ, tỷ giá nhìn chung ởn định hỗ trợ tốt cho hoạt động của DN
● Khó khăn
Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và các DN VN còn thấp do thiếu vốn, kỹ thuật công nghệ lạc hậu, chất lượng nguồn nhân lực còn thấp
Theo đánh giá của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) tại Báo cáo Năng lực cạnh tranh toàn cầu 2014, năng lực cạnh tranh của Việt đứng vị trí 68 trong tởng số 144 nền kinh tế trong báo cáo. Năng lực cạnh tranh thấp, cùng với năng suất lao động cũng chưa được cải thiện nhiều là khó khăn rất lớn của nền kinh tế Việt.
Cơ chế chính sách liên quan đến phát triển DN còn nhiều bất cập, chưa tạo điều kiện cho các DN cạnh tranh bình đẳng, minh bạch
Thực tế cho thấy nhà nước vẫn duy trì những chính sách ưu đãi đối với doanh nghiệp nhà nước, các doanh nghiệp tư nhân còn gặp những khó khăn về tiếp cận những điều kiện đất đai, mặt bằng sản xuất kinh doanh; thiếu những quy định và chính sách cần thiết tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tư nhân xâm nhập và mở rộng thị trường quốc tế, làm giảm lợi thế kinh doanh, gây thiệt thòi cho cả bản thân doanh nghiệp và cộng đồng.