Các yêu cầu về môi trƣờng kinh doanh trong hội nhập quốc tế

Một phần của tài liệu Môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp vùng đông nam bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 31 - 34)

Theo USAID (2020), hội nhập quốc tế đặt ra nhiều u cầu mới địi hỏi mơi trƣờng kinh doanh khơng chỉ là “trạng thái” mà là một “động thái” thay đổi liên tục để thích ứng trong tình hình mới Theo đó, trong hội nhập quốc tế, mơi trƣờng kinh doanh cần đảm bảo các tiêu chí sao cho năng lực cạnh tranh của khu vực tƣ nhân nội địa đƣợc tăng cƣờng, cần có những đổi mới sáng tạo nhằm giúp Việt Nam chuyển đổi sang nền kinh tế tri thức và trở thành trung tâm công nghệ của khu vực vào năm 2045 Cùng với đó, những cải thiện về MTKD khơng chỉ dừng lại ở các tiêu chí của sự phát triển nhất thời mà kết hợp với các lợi thế từ hội nhập quốc tế hƣớng đến phát triển bền vững hơn trong tƣơng lai

Nguyễn Thanh (2019), khi xu hƣớng phát triển bền vững, sáng tạo đang nổi lên với sức hấp dẫn, lôi cuốn và lan tỏa khắp thế giới và Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ đang diễn ra; tƣ duy về hội nhập kinh tế quốc tế cũng cần thay đổi Ngày nay, chủ động cải thiện MTKD đã trở thành một hƣớng đi mới thiết thực mà quốc gia nào cũng thấy cần thiết để đáp ứng nhu cầu và mục tiêu trƣớc mắt, cũng nhƣ lâu dài Đích hƣớng đến cuối cùng là xây dựng một nền kinh tế độc lập, tự chủ, có cơ cấu kinh tế hợp lý, hiệu quả và bảo đảm độ an tồn cần thiết, đó là nền kinh tế phát triển bền vững và có năng lực cạnh tranh cao; cơ cấu xuất, nhập khẩu cân đối; đầu tƣ trực tiếp của nƣớc ngoài trong một số ngành kinh tế, nhất là những ngành kinh tế quan trọng, chiếm một tỷ lệ không thể chi phối đƣợc nền kinh tế; hạn chế hoặc không cho phép đầu tƣ nƣớc ngồi vào những ngành nhạy cảm Do đó, trong hội nhập quốc tế, muốn làm chủ “cuộc chơi” bản thân các quốc gia phải “chủ động” trong quá trình thiết lập mơi trƣờng đầu tƣ

Những tác giả có nghiên cứu về mơi trƣờng kinh doanh ở Việt Nam, chun sâu về mơi trƣờng kinh doanh nhƣ Nguyễn Đình Cung (2008) - về việc thực hiện luật đầu tƣ và luật doanh nghiệp từ góc độ cải cách thể chế; Tenev và các đồng nghiệp (2003) - về hoạt động khơng chính thức và sự bất bình đẳng trong mơi trƣờng kinh doanh; Tuấn và các đồng nghiệp (2004) – về đánh giá tác động của chính sách đến hoạt động sản xuất kinh doanh của những doanh nghiệp vừa và nhỏ, Hansen và các đồng nghiêp (2006) – về định lƣợng những hỗ trợ trực tiếp của chính phủ trong q trình thành lập doanh nghiệp và tƣơng tác với khu vực nhà nƣớc ảnh hƣởng thế nào đến hiệu quả sản xuất

Tiểu kết chƣơng 1

Các cơng trình nghiên cứu đi theo nhiều hƣớng tiếp cận khác nhau với mục đích là tìm ra các nhân tố tạo lập MTKD cũng nhƣ vai trò của MTKD trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Các nghiên cứu này đã cung cấp những luận cứ khoa học đa dạng cho việc nghiên cứu về MTKD ở vùng ĐNB Các nhân tố MTKD đƣợc tìm thấy trong các nghiên cứu là rất đa dạng và có sự khác biệt về số lƣợng cũng nhƣ chiều hƣớng ảnh hƣởng của các nhân tố này (tích cực hoặc tiêu cực)

Các nghiên c ứu hi ện nay ph ần l ớn đề u đƣa ra các nh ận định và đánh giá chung cho môi trƣờng kinh doanh c ủ a toàn b ộ Vi ệt Nam mà chƣa đi vào cụ th ể nh ững đặc điể m khác bi ệt và mơi trƣờng kinh doanh mang tính ch ấ t vùng mi ề n trong lãnh th ổ Vi ệ t Nam Các nghiên c ứu nƣớ c ngoài thƣờ ng so sánh x ếp h ạng các yế u tố v ề MTKD, v ẫ n còn khiêm t ố n trong vi ệ c đi sâu hiểu nguyên nhân để đƣa ra các giả i pháp Các nghiên c ứu trong nƣớc thì thƣờ ng ti ếp cận sâu nhƣng chỉ là mộ t hoặ c mộ t vài yế u tố c ủ a MTKD chƣa ti ếp c ậ n mộ t cách toàn diện Hơn nữa các nghiên c ứu này thƣờ ng t ập trung nghiên c ứu ở c ấp độ quố c gia, ít nghiên c ứu t ập trung ở c ấp độ tỉnh ho ặ c vùng PCI c ủ a VCCI có nghiên c ứu t ừng tỉnh, nhƣng lại cũng chỉ x ếp hạ ng và so sánh và ch ỉ ra các t ỉnh làm t ốt, chƣa tốt, ch ứ không đi sâu vào các t ỉnh ho ặc vùng để tìm hi ể u rõ nguyên nhân và gi ả i pháp c ải thi ện MTKD cho mỗ i vùng/tỉ nh

Đây chính là khoảng trống tạo động lực thúc đẩy tác giả thực hiện nghiên cứu này với mong muốn góp phần nhỏ cơng sức của mình giải quyết vấn đề cải thiện MTKD ở vùng ĐNB trong thời gian tới

Chƣơng 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MÔI TRƢỜNG KINH DOANH

CHO DOANH NGHIỆP TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

Một phần của tài liệu Môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp vùng đông nam bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(175 trang)
w