Định hƣớng phát triển môi trƣờng kinh doanh vùng Đông Nam bộ

Một phần của tài liệu Môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp vùng đông nam bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 131)

4 1 1 Bối cảnh kinh tế Việt Nam và vùng Đơng Nam bộ trong tình hình mới

Sau khi gia nhập WTO, một đặc điểm đáng chú ý của nền kinh tế Việt Nam trong thập kỷ qua là mối liên kết lớn mạnh và ngày càng tăng với các nền kinh tế khác thông qua thƣơng mại và đầu tƣ Hai trong số những động lực quan trọng cho sự tăng trƣởng và phát triển kinh tế đó là: (1) mức độ đầu tƣ nƣớc ngoài và (2) sự lớn mạnh của khu vực kinh tế tƣ nhân Và do đó, cải thiện mơi trƣờng kinh doanh chỉ thực sự có ý nghĩa khi những động lực tăng trƣởng này hoạt động hiệu quả - điều này vốn đang khó khăn trƣớc bối cảnh đại dịch Covid-19 còn khá phức tạp trên thế giới, ở Việt Nam nói chung và Đơng Nam bộ nói riêng Một tác động chính mà cuộc khủng hoảng COVID- 19 gây ra là sự đầu tƣ của các doanh nghiệp vào hầu hết các lĩnh vực sản xuất tiêu dùng bị chậm lại Hầu hết các kế hoạch mở rộng đã bị đình chỉ hoặc dừng lại kể từ khi dịch COVID-19 bùng phát Trong 8 tháng đầu năm 2021, tồn vùng ĐNB có 37 238 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trƣờng, tăng 51,6% so với cùng kỳ năm 2020, cụ thể: 22 401 doanh nghiệp đăng ký tạm ngừng kinh doanh có thời hạn (chiếm 36,2% cả nƣớc), tăng 91,8% so với cùng kỳ năm 2020; 10 284 doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể (chiếm 42,5% cả nƣớc), tăng 38,6% so với cùng kỳ năm 2020; 4 553 doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể (chiếm 44,0% cả nƣớc), tăng 11,5% so cùng kỳ năm 2020 (Nguyễn Thanh Hịa, 2021) Nhìn chung, do tính chất chƣa từng có tiền lệ của cuộc khủng hoảng COVID-19, bất kỳ nỗ lực nào nhằm dự đoán các tác động thực tế đối với mơi trƣờng kinh doanh cũng nhƣ tình hình hoạt động của các doanh nghiệp nội vùng là hoàn tồn khơng chắc chắn Trong trƣờng hợp

COVID-19 đƣợc quản lý tốt và đƣợc kiểm soát tƣơng đối ở châu Âu và Mỹ, Ấn Độ tác động đáng chú ý nhất có thể là sự sụt giảm trong tiêu dùng kéo dài trong nhiều tháng, trƣớc khi dần trở lại mức trƣớc khi bùng phát COVID

Với bối cảnh phức tạp trên, vấn đề cải thiện môi trƣờng kinh doanh cho các doanh nghiệp vùng Đông Nam bộ cần thực hiện qua hai giai đoạn:

Giai đoạn 1: khi dịch Covid-19 vẫn còn tiếp diễn

Đây là giai đoạn mà doanh nghiệp cần sự hỗ trợ của Nhà nƣớc nhất, khi mà hầu hết các hoạt động sản xuất kinh doanh đứng trƣớc yêu cầu đóng cửa đột ngột Bên cạnh các áp lực về thuế, phí thì tâm lý tiêu dùng có xu hƣớng thu hẹp là một trong những khó khăn mà hầu hết các doanh nghiệp trong tất cả các lĩnh vực ở vùng ĐNB nói riêng và Việt Nam nói chung đang phải đối diện Do đó, vai trị hỗ trợ của nhà nƣớc trong giai đoạn này nhằm đến mục tiêu: giúp doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, duy trì hoạt động qua đại dịch

Giai đoạn 2: khi dịch Covid-19 đƣợc kiểm soát tốt

Tạo các tiền đề cơ bản thơng qua việc ổn định an ninh chính trị, thể chế pháp luật, thiết lập những nền tảng cơ bản về thƣơng mại điện tử, chính phủ số giúp các doanh nghiệp trong thị trƣờng vận hành tốt trong tình hình mới Những tổn thƣơng do đại dịch Covid-19 gây nên đối với các doanh nghiệp không thể khắc phục một sớm một chiều mà cần nhận diện trên tinh thần “thích ứng” với nó, vừa kiểm sốt dịch vừa phát triển kinh tế Thời gian qua, Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành nhiều giải pháp, chính sách quan trọng nhƣ Nghị quyết 42/NQ- CP ngày 9/4/2020 về các biện pháp hỗ trợ ngƣời dân gặp khó khăn do đại dịch COVID-19, trong đó Nhà nƣớc chia sẻ trách nhiệm với DN trong việc bảo đảm cuộc sống cho ngƣời lao động Một số động thái cụ thể có thể đƣợc kể đến nhƣ: hỗ trợ về vốn (Chỉ thị 11/CT-TTg ngày

04/3/2020); hỗ trợ về thuế (Công văn 897/TCT-QLN ngày 03/3/2020 của Tổng cục Thuế); lùi thời điểm đóng kinh phí cơng đồn (Cơng văn 245/TLĐ ngày 18/3/2020 của Tổng Liên đồn lao động Việt Nam); miễn giảm phí theo quy định nội bộ của tổ chức tín dụng (Thơng tƣ 01/2020/TT-NHNN của Ngân

hàng Nhà nƣớc); đƣợc vay tiền để trả lƣơng ngừng việc cho ngƣời lao động (Nghị quyết 42/NQ-CP của Chính phủ) Đồng thời Chính phủ đã ban hành một số văn bản quan trọng nhằm đẩy mạnh công tác chỉ đạo, điều hành, cải cách thủ tục hành chính, phát triển ứng dụng cơng nghệ thông tin, tạo dựng môi trƣờng kinh doanh thuận lợi, tháo gỡ khó khăn cho DN bị tác động bởi dịch bệnh COVID-19, nhƣ Nghị định số 45/2020/NĐ-CP ngày 8/4/2020 về thực hiện thủ tục hành chính trên mơi trƣờng điện tử Có thể thấy, Chính phủ đã có những hành động kịp thời trong việc cải thiện môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh cho doanh nghiệp vùng ĐNB nói riêng và Việt Nam nói chung

4 1 2 Quan điểm và xu hướng cải thiện MTKD cho doanh nghiệp vùng Đông Nam bộ trong hội nhập kinh tế quốc tế

Sau hơn 35 năm đổi mới, dƣới sự lãnh đạo của Đảng, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam nói chung, ĐNB nói riêng ngày càng sâu rộng, vị thế và vai trị trên trƣờng quốc tế khơng ngừng đƣợc nâng cao Có đƣợc kết quả đó là nhờ Việt Nam đã chú trọng chủ trƣơng cải thiện môi trƣờng kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia (NLCTQG) Đây cũng chính là cơ sở nền tảng cho việc tạo dựng hàng loạt cơ chế, chính sách của Nhà nƣớc trong việc cải thiện MTKD và nâng cao NLCTQG, nhƣ ban hành Hiến pháp năm 2013, Luật Đất đai năm 2013, Luật Đấu thầu năm 2013, Luật Doanh nghiệp (DN) năm 2014, Luật Đầu tƣ năm 2014… Đặc biệt, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 về Chƣơng trình tổng thể cải cách hành chính nhà nƣớc giai đoạn 2011-2020 Theo sau đó, Nghị quyết số 19 định kỳ hàng năm cơng bố một lần góp phần đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, rút ngắn quy trình xử lý, giảm thời gian thực hiện, giảm chi phí hành chính, bảo đảm cơng khai, minh bạch và nâng cao trách nhiệm của các cơ quan hành chính nhà nƣớc Nghị quyết số 02/NQ-CP về tiếp tục thực hiện nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trƣờng kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia đƣợc thay thế cho Nghị quyết số 19 và bắt đầu áp dụng từ năm 2020 đến nay Theo đó, với Nghị quyết này, vấn đề cải thiện môi

trƣờng đầu tƣ kinh doanh cho các doanh nghiệp đã đƣợc chia tách trách nhiệm cho từng cơ quan, bộ phận (Bộ Tài chính, Bộ LĐTB&XH, Bộ TN&MT, Bộ Công thƣơng, các cơ quan ban ngành địa phƣơng,…) Đây có thể đƣợc xem là điểm mới của Nghị quyết trong việc cải thiện các giá trị môi trƣờng đầu tƣ cho doanh nghiệp vùng ĐNB nói riêng và Việt Nam nói chung Ở một khía cạnh khác, Quyết định cũng nêu ra quan điểm phát triển bền vững doanh nghiệp khu vực tƣ nhân, bao gồm:

1 Xóa bỏ mọi rào cản tâm lý xã hội và môi trƣờng kinh doanh cho doanh nghiệp khu vực tƣ nhân phát triển, không hạn chế quy mơ, có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm

2 Phát triển doanh nghiệp khu vực tƣ nhân hiệu quả, bền vững, đảm bảo kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa giữa hiệu quả kinh tế với trách nhiệm xã hội, bảo vệ tài nguyên và môi trƣờng

3 Ƣu tiên hỗ trợ phát triển doanh nghiệp khu vực tƣ nhân có quy mơ nhỏ và vừa; khuyến khích xây dựng các thƣơng hiệu lớn của doanh nghiệp Việt Nam trên thị trƣờng trong và ngồi nƣớc

Đi kèm với đó là 3 mục tiêu cụ thể:

a) Nâng cao chất lƣợng, hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp khu vực tƣ nhân, phấn đấu có ít nhất 1,5 triệu doanh nghiệp vào năm 2025 và 2 triệu doanh nghiệp vào năm 2030 Trong đó, vùng ĐNB chiếm 50% doanh nghiệp cả nƣớc (tính đến 31/12/2020, vùng ĐNB đã chiếm 41,1%)

b) Thúc đẩy đổi mới sáng tạo và tăng cƣờng liên kết trong doanh nghiệp khu vực tƣ nhân Đến năm 2030, thu hẹp khoảng cách về trình độ cơng nghệ, chất lƣợng nguồn nhân lực, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và nâng tỷ lệ doanh nghiệp tham gia mạng lƣới sản xuất và chuỗi giá trị khu vực và toàn cầu ngang bằng với các nƣớc dẫn đầu trong khối ASEAN (ASEAN-4)

c) Giai đoạn 2021-2030, doanh nghiệp khu vực tƣ nhân có mức tăng trƣởng bình qn số lao động đạt khoảng 6-8%/năm; tăng trƣởng bình quân

thu nhập của ngƣời lao động đạt khoảng 25-30%/năm; tăng trƣởng bình qn mức đóng góp vào ngân sách nhà nƣớc đạt khoảng 23-25%/năm

Cùng với đó, Việc tham gia các FTA thế hệ mới nhƣ EVFTA, CPTPP về các vấn đề thể chế, chính sách pháp luật sau đƣờng biên giới… sẽ tạo điều kiện và động lực cơ hội để thay đổi, cải thiện chính sách và pháp luật theo hƣớng minh bạch hơn, thuận lợi và phù hợp hơn với thông lệ quốc tế Các FTA thế hệ mới sẽ giúp Việt Nam kiện toàn hơn bộ máy nhà nƣớc, theo hƣớng đẩy mạnh cải cách hành chính, tăng cƣờng trách nhiệm, kỷ cƣơng kỷ luật của cán bộ, từ đó, hỗ trợ cho tiến trình đổi mới mơ hình tăng trƣởng và cơ cấu lại nền kinh tế của Việt Nam trong đó có vùng ĐNB

Tuy nhiên, so với thông lệ quốc tế, thể chế kinh tế, mơi trƣờng đầu tƣ kinh doanh của Việt Nam cịn khoảng cách lớn Nếu chúng ta không nỗ lực cải cách, hồn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng thì đây chính là rào cản ngăn dịng vốn đầu tƣ nƣớc ngồi có chất lƣợng vào Việt Nam, khơng nâng đƣợc năng lực cạnh tranh của hàng hóa, sản phẩm Việt Nam trong thƣơng mại quốc tế

4 1 3 Nhận thức vai trị của nhà nước về cải thiện mơi trường kinh doanh trong bối cảnh hội nhập quốc tế

Hội nhập quốc tế mang lại nhiều thành tựu và thuận lợi cho phát triển kinh tế Trong quá trình thực thi các cam kết về mở cửa thị trƣờng, áp dụng nguyên tắc khơng phân biệt đối xử, xóa bỏ bao cấp và các loại trợ cấp bị cấm, công khai minh bạch các cơ chế chính sách kinh tế, thực hịên các tiêu chuẩn về vệ sinh động thực vật (SPS), thực hịên hiệp định rào cản thƣơng mại

(TBT), bảo hộ quyền sở hữu tài sản trí tuệ, một cách khách quan đã thúc đẩy việc hình thành tƣ duy kinh tế mới, các chuẩn mực quản lý mới ở cả khu vực hành chính và kinh doanh Đối với doanh nghiệp, những chuyển biến quan trọng cũng đƣợc ghi nhận với quan tâm lớn hơn dành cho xây dựng chiến lƣợc kinh doanh, tạo dựng thƣơng hiệu, hình thành chuẩn mực kinh doanh và văn hóa doanh nghịêp Tuy nhiên, những thách thức lớn hơn cũng đƣợc xuất hiện khi cánh cửa kinh tế Việt Nam mở rộng và “cá mập” quốc tế tiến vào Nhân tố

cịn thiếu của Việt Nam chính là khu vực tƣ nhân chƣa đủ mạnh Vấn đề

khơng chỉ ở chỗ Chính phủ tạo điều kiện cho kinh tế tƣ nhân phát triển mà cịn phụ thuộc vào chính mong muốn và nổ lực phát triển của các doanh nhân Việt Nam Nền kinh tế Việt Nam từ sau năm 2015, chứng kiến sự bứt phá mạnh mẽ trong nhiều lĩnh vực kinh tế của các đơn vị tƣ nhân Sự thịnh vƣợng bền vững và năng lực cạnh tranh trong cuộc chiến kinh doanh dài hơi với các đối thủ khu vực và quốc tế vẫn còn là câu hỏi còn bỏ ngỏ Nhiều doanh nghịêp tƣ nhân nổi lên trong một thời gian ngắn, tạo dựng đƣợc hình ảnh và thu hút đƣợc sự quan tâm của thị trƣờng tiêu dùng nhƣng không lâu sau lại lặng lẽ biến mất

Trong quá trình chuyển đổi và hội nhập sâu hơn vào hệ thống kinh tế thế giới, vai trò của Nhà nƣớc trong nền kinh tế có nhiều thay đổi Những điều chỉnh cấu trúc kinh tế vi mô ban đầu trong nông nghiệp và công nghịêp giúp ổn định kinh tế vĩ mơ Tuy nhiên, mối quan ngại xung quanh tình trạng bất ổn liên quan đến hoạt động của kinh tế tƣ nhân đã hạn chế khả năng tận dụng hết các cơ hội từ hội nhập thƣơng mại và tài chính quốc tế của Việt Nam Mức lạm phát thấp và tăng trƣởng cao đã đem lại nhiều lợi ích to lớn, nổi bật là thành tích xóa đói giảm nghèo Tiếp tục phát triển thông qua tăng cƣờng xuất khẩu và sản xuất hàng hóa thâm dụng lao động là việc làm cần xem xét kĩ lƣỡng trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng và Cách mạng 4 0 đang bùng nổ nhƣ hiện nay

Để làm đƣợc điều này, vai trò của nhà nƣớc sẽ tiếp tục dịch chuyển từ “ngƣời điều hành” khu vực kinh tế tƣ nhân sang vị thế “đối tác” làm việc với khu vực kinh tế tƣ nhân nhằm cải thiện môi trƣờng kinh doanh, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế Thiết lập nền tảng tài chính và thƣơng mại, cùng với xóa bỏ phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế là nhiệm vụ hàng đầu

Khi vai trò xúc tác của nhà nƣớc đã đƣợc nhận thức đầy đủ và chấp nhận rộng rãi trong việc thúc đẩy tăng trƣởng cùng với khu vực kinh tế tƣ nhân thì cịn một nhiệm vụ khác phải làm Đó là tăng cƣờng năng lực của nhà

nƣớc nhằm ban hành các chính sách “thân thiện” với thị trƣờng và tăng cƣờng hiệu quả, phản ứng tích cực với khu vực kinh tế tƣ nhân để củng cố tăng

trƣởng bền vững

Việt Nam đang xây dựng một nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN nhƣng có một nền kinh tế thị trƣờng thơi thì chƣa đủ Điều mà Việt Nam cần không chỉ là một nền kinh tế thị trƣờng mà còn là một nền kinh tế thị trƣờng thực hiện tốt các chức năng của mình dƣới sự giám sát và định hƣớng của Nhà nƣớc Hầu hết các nhà kinh tế đều cho rằng nhà nƣớc đóng vai trị quan trọng trong hệ thống kinh tế thị trƣờng hiện đại hoạt động hiệu quả (với cốt lõi là khu vực tƣ nhân), với vai trò thúc đẩy, điều tiết trong việc khắc phục các thất bại của thị trƣờng và cung cấp một sân chơi bình đẳng cho mọi doanh nghiệp và cá nhân Thành công trong tƣơng lai của Việt Nam trong việc nhanh chóng trở thành nƣớc có thu nhập trung bình cao phụ thuộc vào tiến độ của quá trình chuyển đổi của nhà nƣớc nhằm tạo vai trò hiệu quả hơn trong việc thúc đẩy phát triển nền kinh tế cạnh tranh quốc tế hiện đại Trong một số lĩnh vực, vai trò của nhà nƣớc cần đƣợc nâng cao, đặc biệt trong việc xây dựng các thể chế kinh tế thị trƣờng và tạo điều kiện phát triển các nhân tố thị trƣờng Trong một số lĩnh vực khác, cần phải giảm sự can thiệp của nhà nƣớc, đáng chú ý là trong các hoạt động kinh doanh thƣơng mại Một số lĩnh vực khác cần tiếp tục thử nghiệm thêm để xác định vai trị thích hợp nhất của nhà nƣớc đối với sự phát triển của Việt Nam

Một tầm nhìn về vai trị của nhà nƣớc trong phát triển kinh tế xã hội đƣợc đề cập đến trong Báo cáo Việt Nam 203528:

+ Một nhà nước pháp quyền hiệu quả và có trách nhiệm giải trình sẽ đƣợc thiết lập trƣớc năm 2035 Cấu trúc quản trị quốc gia sẽ chỉ rõ mối quan hệ giữa nhà nƣớc và công dân, giữa nhà nƣớc và thị trƣờng Nhà nƣớc sẽ thực hiện các chức năng cơ bản một cách hiệu quả, thông qua cấu trúc bộ máy

chính quyền đƣợc tổ chức tốt và một hệ thống quản lý nhà nƣớc mạnh mẽ, coi trọng nhân tài (cả ở cấp trung ƣơng và địa phƣơng)

+ Một nhà nƣớc Việt Nam hiệu quả cũng sẽ áp dụng triết lý thị trƣờng vào việc hoạch định các chính sách kinh tế Mối quan hệ Nhà nƣớc - thị trƣờng

Một phần của tài liệu Môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp vùng đông nam bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 131)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(175 trang)
w