51 Trung Quốc

Một phần của tài liệu Môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp vùng đông nam bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 72)

Cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh của Trung Quốc phải đƣợc kể đến từ dấu mốc 1978, những thay đổi nhanh chóng, làm các quốc gia khác phải nhìn nhận và thán phục khơng chỉ là thành quả của quá trình áp dụng các mơ hình quản lý kiểu phƣơng Tây mà nguyên nhân chính yếu hơn là việc áp dụng đƣờng lối phát triển kinh tế có một khơng hai của Trung Quốc, đặc biệt từ các chính sách thay đổi quyết liệt từ thời Đặng Tiểu Bình Quá trình thực thi các chính sách và quy định, trong việc dẫn dắt cải cách kinh tế của quốc gia, trong việc thực hiện cách mạng công nghiệp và cải cách, mở rộng kinh doanh và tồn cầu hóa, và trong việc ni dƣỡng phƣơng thức kinh doanh của Trung Quốc, đã đạt đƣợc những hiệu quả và ghi dấu ấn sâu sắc Bằng cách cung cấp hỗ trợ chính sách, trợ cấp, miễn giảm thuế và tỷ giá hối đối thích hợp để khuyến khích hoạt động kinh doanh xuất khẩu, chính phủ đã đóng một vai trò quyết định, trong việc thúc đẩy mở rộng kinh doanh bản địa và tạo điều

kiện cho các sản phẩm “Made in China” với mức giá phải chăng xâm nhập thị trƣờng quốc tế, thậm chí phá giá thị trƣờng Bất chấp lợi nhuận chênh lệch nhỏ trên mỗi đơn vị bán hàng, tổng đóng góp biên tích lũy và tích lũy từ cấp thấp của chuỗi giá trị đã khiến nền kinh tế Trung Quốc xếp thứ 2 trên thế giới Điều này có đƣợc do sự hậu thuẫn và các quy định từ chính sách của chính phủ Các chính sách và quy định của chính phủ đƣợc trở thành một yếu tố mang lại lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp bản địa Ví dụ, chính sách tích hợp hoặc hợp nhất các nguồn lực công nghiệp đã thúc đẩy hoạt động mua bán và sáp nhập (M&A) trên toàn quốc, trở thành một mơ hình mở rộng cho các cơng ty để đạt đƣợc lợi thế cạnh tranh, và dẫn đến sự ra đời của một số tập đoàn Trung Quốc M&A là một minh chứng chiến lƣợc hiệu quả và hiệu quả dành cho các doanh nghiệp bản địa nhằm hợp nhất các nguồn lực bao gồm cả công nghệ, nhằm tái định vị hoạt động kinh doanh của họ trên thị trƣờng tồn cầu

Một mặt, chính sách này đã hoạt động nhƣ một chính sách bảo hộ ngành cơng nghiệp trong nƣớc, khuyến khích và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp bản địa trong các ngành cạnh tranh với các nƣớc FDI đó Mặt khác, chính sách này nhằm mở rộng năng lực kinh doanh bản địa và cho phép họ có khả năng sử dụng FDI làm bàn đạp, đồng thời tiếp thu công nghệ và hệ thống quản lý tiên tiến của FDI -điều này có thể giải thích cơ chế sản phẩm “Sản xuất tại Trung Quốc” (Make in China) vƣợt trội hơn các sản phẩm mang thƣơng hiệu quốc tế của FDI đó tại thị trƣờng Trung Quốc - một thị trƣờng mà giá cả là tất cả Sự bùng nổ mở rộng kinh doanh của Trung Quốc, từ cả quy mơ và phạm vi, bắt nguồn từ việc Chính phủ, đóng vai trò nhƣ một vƣờn ƣơm tinh thần kinh doanh, đã lần lƣợt khuấy động các làn sóng khởi nghiệp trên tồn quốc, dẫn đến sự thịnh vƣợng của hoạt động kinh doanh của doanh nhân bản địa, dù lớn hay nhỏ, trên khắp các ngành công nghiệp Sự lãnh đạo của chính phủ trong việc ni dƣỡng, thúc đẩy và kích thích tinh thần kinh doanh đem lại hiệu quả nhiều mặt

Trong giai đoạn những năm gần đây, một số vấn đề “mâu thuẫn” với các đối tác nhƣ Mỹ, Úc…về thƣơng mại quốc tế, đặc biệt là đầu tƣ có chuyển giao cơng nghệ khiến môi trƣờng kinh doanh trong nƣớc của Trung Quốc có một số xáo trộn Để có thể tiếp tục tạo mơi trƣờng cho các doanh nghiệp phát triển, Chính phủ xác định mơi trƣờng kinh doanh của Trung Quốc tiếp tục cần đƣợc cải thiện Trung quốc tiếp tục đƣợc coi là 1 trong 10 nền kinh tế có mức độ cải thiện về môi trƣờng kinh doanh và các doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận các điều kiện kinh doanh nhất thế giới (WB) Nhờ có những thay đổi trong quan điểm tạo lập môi trƣờng kinh doanh, Trung Quốc đang tự bỏ phiếu tín nhiệm cho tƣơng lai của mình những lá phiếu chắc chắn Trung Quốc đã thực hiện kỷ lục 8 cải cách kinh doanh trong 12 tháng (năm 2019) kết thúc vào ngày 1/5 và xếp thứ 31 trên toàn cầu về mức độ dễ dàng kinh doanh với số điểm 77,9 trên 100 (WB) Trung Quốc xếp thứ 46 vào năm 2018 (thứ 78 vào năm 2017) nhờ những nỗ lực trong lĩnh vực cấp phép xây dựng Năm 2019, Trung Quốc giảm gánh nặng thuế và đóng góp bảo hiểm xã hội của các doanh nghiệp gần hai nghìn tỷ nhân dân tệ (khoảng 298 tỷ USD) để thúc đẩy khu vực doanh nghiệp, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp tƣ nhân và doanh nghiệp nhỏ, công bố các biện pháp nhằm giảm các khoản phí do chính phủ thu và phí dịch vụ vận hành hơn 300 tỷ nhân dân tệ (44,7 tỷ đô la Mỹ) Việc cắt giảm thuế trong lĩnh vực sản xuất của Trung Quốc khơng chỉ giảm bớt gánh nặng tài chính và cải thiện dự báo kinh doanh của chính lĩnh vực này mà cịn mang lại lợi ích cho các bộ phận khác của nền kinh tế thông qua chuỗi cung ứng Gần đây nhất, các quy định về việc tối ƣu hóa mơi trƣờng kinh doanh để giải phóng lực lƣợng sản xuất, cũng nhƣ thúc đẩy sự phát triển chất lƣợng cao có hiệu lực vào ngày 1 tháng 1 năm 2020, trong đó nêu rõ các nguyên tắc và phƣơng hƣớng thúc đẩy môi trƣờng kinh doanh ổn định, cơng bằng, minh bạch và có thể dự báo trƣớc, phù hợp với trình độ quốc tế tiên tiến Đồng thời cũng nêu rõ các quy tắc liên quan đến việc thành lập doanh nghiệp nhanh hơn, tiếp cận thị trƣờng bình đẳng, thực hiện vững chắc các chính sách giảm thuế và phí, và giảm bớt khó

khăn về tài chính Về đầu tƣ nƣớc ngồi, Trung Quốc thực hiện hỗ trợ tiêu chuẩn cao về mở cửa trong “điều kiện bình thƣờng mới” Luật dự kiến đƣa các doanh nghiệp nƣớc ngoài tiếp cận thị trƣờng rộng rãi hơn, bảo vệ tài sản trí tuệ của họ, cấm ép buộc chuyển giao công nghệ và đảm bảo một "sân chơi bình đẳng" cho cả cơng ty nƣớc ngồi và trong nƣớc

2 5 2 Singapore

Từ năm 2003-2017, Singapore liên tục đƣợc xếp hạng là quốc gia có “Chỉ số thuận lợi trong kinh doanh” cao nhất Năm 2018, Singapore xếp thứ hai trên thế giới, chỉ sau New Zealand Chỉ số này thể hiện rằng Singapore sở hữu một môi trƣờng pháp lý thuận lợi không những trong việc khởi sự một dự án kinh doanh, mà cịn trong q trình hoạt động của các doanh nghiệp

Singapore nổi tiếng bởi hệ thống chính sách cơng bằng, minh bạch, có nhiều ƣu đãi đối với các nhà đầu tƣ và tham nhũng đƣợc kiểm soát chặt chẽ Mặc dù vậy, Chính phủ Singapore vẫn liên tục cải cách mơi trƣờng kinh doanh để thu hút vốn đầu tƣ và tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển thông qua việc đổi mới trong công tác kiểm tra, đánh giá, loại bỏ những điều kiện kinh doanh bất hợp lý, rút ngắn số lƣợng thủ tục, thời gian và chi phí của doanh nghiệp Năm 2020, Điểm thuận lợi trong kinh doanh (Điểm DB) của Singapore đã tăng từ 85,2 năm 2019 lên 86,2, chênh lệch 1 điểm DB Mức tăng này đồng nghĩa Singapore đã thu hẹp khoảng cách so với ngƣỡng điểm tối đa thêm 6,8% Đóng góp vào sự tăng điểm tổng thể này là nhờ sự cải thiện điểm số của 3 chỉ số, Bảo vệ nhà đầu tƣ (tăng 6 điểm), Cấp phép xây dựng (tăng 13,2 điểm) và Tiếp cận điện năng (tăng 0,5 điểm), ngồi ra khơng có chỉ số nào giảm điểm14

Là quốc gia đi đầu thế giới trong vấn đề giải quyết tranh chấp hợp đồng, điều này khẳng định chính phủ Singapore rất coi trọng mơi trƣờng kinh doanh, sự cạnh tranh công bằng giữa các doanh nghiệp Hiếm có quốc gia nào nhƣ Singapore khi các doanh nghiệp khởi nghiệp có thể biến những ý tƣởng kinh

Vũ Hữu Mạnh, Vũ Huy Hồng (2020), Thấy gì t mơi trường kinh doanh tại Singapore, Báo Doanh nghiệp Hội nhập online ngày 30/9/2020 Truy cập ngày 26/01/2021

doanh thành hiện thực với sự hỗ trợ từ Chính phủ Khác với các quốc gia phƣơng Tây, q trình thành lập cơng ty ở quốc đảo này chỉ mất 1 -2 ngày, vô cùng đơn giản và nhanh chóng Cùng với đó, Singapore có luật bảo vệ tài sản trí tuệ rất chặt chẽ, tại Singapore, sẽ là hành vi phạm tội hình sự nếu một cá nhân hoặc công ty cố ý thực hiện hành vi vi phạm bản quyền Cùng với đó, hệ thống chính trị của Singapore là một hệ thống mà những đạo luật, quyết định các ƣu tiên và thiết lập các quy định dựa trên phƣơng pháp kinh tế khoa học và chun nghiệp Singapore có một chính phủ ổn định và trật tự, tầm nhìn là đƣa Singapore trở thành một nƣớc dẫn đầu trong nƣớc công nghiệp

2 5 3 Malaysia

Là một quốc gia đóng vai trị quan trọng cho sự phát triển của khu vực, Malaysia trong những năm gần đang cũng đang nỗ lực tạo nên môi trƣờng thuận lợi cho các doanh nghiệp khởi nghiệp phát triển Quốc gia này coi trọng sự phát triển hệ sinh thái cho các doanh nghiệp non trẻ, nhằm tạo điều kiện và tạo ra sức bật để các doanh nghiệp này vƣơn lên Khi nhận thấy khu vực công nghiệp địa phƣơng vẫn còn thiếu một hệ sinh thái thuận lợi, ảnh hƣởng đến sự phát triển kinh tế của các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME), Chính phủ xác định, thực hiện một chính sách nhằm nâng cao năng lực cho các doanh nghiệp tƣ nhân thông qua hai giai đoạn Giai đoạn đầu tiên: xoay quanh vai trị của chính phủ trong việc tạo ra một hệ sinh thái thuận lợi để các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể dễ dàng kinh doanh và dễ dàng chuyển đổi sang các công nghệ mới nhất Giai đoạn thứ hai: có thể bắt đầu với việc tạo điều kiện cho các khoản vay cho khu vực tƣ nhân, thay đổi hoạt động và giảm sự phụ thuộc vào lao động nƣớc ngoài Malaysia xác định một khi hệ sinh thái thuận lợi, thì khu vực tƣ nhân biết phải làm gì Quan điểm của Chính Phủ Malaysia là sự phối hợp giữa khu vực tƣ nhân và khu vực cơng sẽ là thành phần chính trong việc thực hiện Chính sách Tầm nhìn Thịnh vƣợng Chung của chính phủ Vai trị của khu vực tƣ nhân và chính phủ đều đƣợc xác định quan trọng nhƣ nhau, khơng chỉ phụ thuộc sự phát triển vào chính phủ, cũng khơng thể chỉ phụ

thuộc vào khu vực tƣ nhân Chính phủ đã đƣa ra Chính sách Tầm nhìn Thịnh vƣợng Chung để điều chỉnh lại đƣờng lối kinh tế hiện tại, tập trung vào các ngành công nghiệp mới để đạt đƣợc mức sống cao vào năm 2030

Chính phủ đồng thời kiên quyết việc áp dụng những quy chuẩn quốc tế mới và hệ thống quản lý nhằm kiểm soát quyền lực nhƣ quy chuẩn ISO 37001: hệ thống quản lý chống hối lộ, quy tắc ứng xử mới cho các thành viên quốc hội Đây là những biện pháp lập pháp mạnh mẽ nhằm cải thiện tính minh bạch của chính phủ sẽ có tác động trực tiếp và tức thì hơn đến nền kinh tế và môi

trƣờng kinh doanh của đất nƣớc Để tạo lập môi trƣờng cho các doanh nghiệp tƣ nhân phát triển tốt, Malaysia đi từ cái gốc của vấn đề, ngồi việc xây dựng một mơi trƣờng trong sạch, minh bạch, cách đi của Malaysia là sự tạo dựng các nguồn lực dồi dào cho các doanh nghiệp để có thể đủ điều kiện tiến hành kinh doanh Trƣớc hết, về yếu tố con ngƣời, chính phủ Malaysia xác định hệ thống giáo dục là một yếu tố quan trọng trong việc hỗ trợ công bằng giữa các thế hệ Để trở thành một quốc gia có mơi trƣờng kinh doanh hấp dẫn bậc nhất Châu Á, quốc gia này luôn không ngừng đầu tƣ cung cấp cơ sở hạ tầng chất lƣợng

Nhƣ vậy, thành công của Malaysia cho đến nay là nhờ khả năng tận dụng khả năng lãnh đạo có tầm nhìn xa, sự ổn định chính trị, cơ chế quy hoạch hợp lý và nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào Khả năng lãnh đạo có tầm nhìn xa và sự ổn định chính trị đã tạo cơ sở vững chắc cho sự phát triển và thực hiện các chiến lƣợc quốc gia, dẫn đến một cơ chế hoạch định đúng đắn Điều này đã giúp duy trì tăng trƣởng, mở rộng cả đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài và trong nƣớc, và hỗ trợ ngành du lịch - một ngành ngày càng đóng góp lớn cho nền kinh tế Sự ổn định chính trị bổ sung cho sự lãnh đạo tốt cho phép thực hiện các chính sách một cách hiệu quả Những điều này đã hỗ trợ một môi trƣờng kinh doanh thuận lợi và giúp thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài cao

Với sự hạn chế của nguồn lực, các quốc gia đều đang nỗ lực thực hiện các chính sách nhằm tạo lập mơi trƣờng thuận lợi cho khối doanh nghiệp tƣ nhân phát triển Mặc dù, các bƣớc đi, cách đi có thể khác nhau, những các quốc gia đƣợc nêu làm kinh nghiệm trong đề tài này đều có một sự thay đổi

trong quan điểm nhìn nhận, đó là thay vì những hỗ trợ trực tiếp đến khối doanh nghiệp (tạo ra áp lực quá lớn cho nguồn lực tài chính hạn chế của nhà nƣớc) thì các quốc gia đã có gắng cải thiện mơi trƣờng để tạo động lực và điều kiện khởi động tốt cho các doanh nghiệp, việc phát triển và lớn mạnh đến đâu, phụ thuộc vào năng lực thực sự của họ Điều này cho thấy, sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp tƣ nhân không phải phụ thuộc hồn tồn vào mơi trƣờng hoạt động của họ (không phải là yếu tố quyết định duy nhất) Song, việc tạo lập đƣợc một môi trƣờng tốt lại là một yếu tố khơng thể thiếu và có vai trị chi phối khá lớn đến sự thành công hay thất bại của các doanh nghiệp

Bài học đƣợc rút ra có thể vận dụng trong cải thiện môi trƣờng kinh doanh vùng Đông Nam bộ

+ Từ Trung Quốc có thể thấy, ở mỗi thời kỳ khác nhau đều có những định hƣớng phát triển khác nhau từ Chính phủ, việc tạo ra các tiền đề trọng yếu để vực dậy sự thành công của các doanh nghiệp nội địa là ƣu tiên hàng đầu mà Trung Quốc hƣớng đến Một khi doanh nghiệp nội địa “trƣởng thành” cũng là lúc Trung Quốc bắt đầu sự cạnh tranh ngang hàng với các doanh

nghiệp nƣớc ngoài vào thị trƣờng nƣớc này Lợi thế là một quốc gia với lƣợng ngƣời tiêu dùng lớn nhất thế giới, đặc điểm này có những nét tƣơng đồng với vùng Đông Nam bộ khi số lƣợng dân cƣ ở vùng này cao nhất cả nƣớc

+ Từ Singapore có thể thấy, việc hỗ trợ khả năng tiếp cận vốn đối với các DNNVV thông qua ngân hàng SME là một cách hỗ trợ nhanh chóng và kịp thời của Chính phủ khi nhận thấy nhu cầu từ các doanh nghiệp Việc Chính phủ đề ra các chính sách khuyến khích doanh nghiệp tạo ra sản phẩm có giá trị gia tăng phù hợp với sở thích của từng thị trƣờng là một hƣớng đi nhằm khuyến khích tạo nên sự đa dạng trong quá trình phát triển của doanh nghiệp Cùng với đó, sự thành cơng của Singapore đến từ khả năng thiết lập một Chính phủ số, hiện đại ở tất cả các khâu trong thủ tục hành chính, thậm chí là khâu thẩm định tính khả thi của các mơ hình khởi nghiệp để hỗ trợ kịp thời- đây vốn là điểm yếu mà vùng ĐNB nói chung và Việt Nam nói riêng chƣa làm đƣợc

+ Từ Malaysia có thể thấy: sự phối hợp giữa khu vực tƣ nhân và khu vực cơng trong việc thực hiện Chính sách Tầm nhìn Thịnh vƣợng Chung của chính phủ để trở thành một quốc gia có mơi trƣờng kinh doanh hấp dẫn Đầu tƣ cung cấp cơ sở hạ tầng chất lƣợng cho các doanh nghiệp tƣ nhân trong quá trình phát triển

Bài học chƣa thể vận dụng trong cải thiện môi trƣờng kinh doanh vùng Đông Nam bộ

Các chính sách bảo hộ trong nƣớc rất khó có thể thực hiện đƣợc trong

Một phần của tài liệu Môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp vùng đông nam bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 72)

w