28 Giải pháp liên kết vùng Đông Nam bộ

Một phần của tài liệu Môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp vùng đông nam bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 156)

Phát triển Vùng Đông Nam bộ thành vùng động lực thúc đẩy phát triển phát triển kinh tế - xã hội cao hơn so với mức bình quân chung của cả nƣớc; là trung tâm kinh tế, tài chính, thƣơng mại lớn của đất nƣớc và khu vực Đi đầu trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nƣớc, trong đó Tp Hồ Chí Minh và các tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dƣơng là khu vực trọng điểm, phát huy vai trò động lực và lan tỏa phát triển cho các địa phƣơng khác trong Vùng và trong cả nƣớc Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Vùng theo hƣớng nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh, tập trung ƣu tiên đầu tƣ các ngành có tiềm năng, lợi thế, có năng suất lao động và hàm lƣợng tri thức cao Tập trung đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Phát triển kinh tế đi đôi với đảm bảo công bằng xã hội

+ Đến năm 2025: Phát triển Vùng Đông Nam bộ thành vùng phát triển năng động với chất lƣợng tăng trƣởng cao và bền vững; là vùng kinh tế động lực đầu tàu; là trung tâm kinh tế, thƣơng mại, văn hóa, đào tạo, y tế, nghiên cứu khoa học chất lƣợng cao của cả nƣớc và khu vực; là vùng có cơ cấu kinh tế và khơng gian phát triển hài hịa; có hệ thống đơ thị tổng hợp tầm quốc gia và khu vực, trong đó Tp Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế tổng hợp đa chức năng, với hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật hiện đại, đồng bộ ngang tầm với các quốc gia trong khu vực

+ Đến năm 2030: Vùng Đông Nam bộ tiếp tục là vùng kinh tế năng động với chất lƣợng tăng trƣởng cao và điển hình về phát triển bền vững, đi đầu trong phát triển kinh tế của khu vực và châu Á; là trung tâm thƣơng mại tài chính, dịch vụ tầm quốc tế, trong đó trọng tâm phát triển Vũng Tàu trở

thành đô thị du lịch, trung tâm cơng nghiệp cơng nghệ cao với trình độ chun mơn hóa cao; đồng thời là trung tâm văn hóa – đào tạo – y tế chất lƣợng cao, là vùng có cảnh quan và mơi trƣờng tốt; có cơ cấu kinh tế hiện đại và cơ cấu không gian hợp lý, là chùm đô thị lớn với chức năng đô thị tổng hợp cấp quốc gia, trong đó Tp Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế tổng hợp đa chức năng với hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật hiện đại, đồng bộ; có hệ thống các cơ sở văn hóa, giáo dục – đào tạo, khoa học – công nghệ, y tế và thể dục thể thao ở trình độ cao so với khu vực và cả nƣớc

Để đạt được kỳ vọng trên, vùng Đông Nam bộ phải liên kết, phối hợp để hồn thiện mơi trường kinh doanh một cách đồng bộ, cần giải quyết:

Thứ nhất, giải quyết vấn đề quy hoạch chồng chéo giữa các cấp và quy hoạch riêng phá vỡ quy hoạch chung: việc thực hiện quy hoạch của một

ngành, lĩnh vực của địa phƣơng phụ thuộc vào quy hoạch chung của vùng (do Bộ đại diện xây dựng và Chính phủ phê duyệt) và quy hoạch nằm trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của mỗi tỉnh Tuy nhiên, một số tỉnh, thành do lợi ích cục bộ đã đƣa ra những quy hoạch riêng phá vỡ quy hoạch chung của vùng Hoặc ngƣợc lại, quy hoạch chung của vùng đƣợc xây dựng mà không gắn với đặc thù riêng, nguồn lực riêng có của địa phƣơng, làm quy hoạch không hiệu quả

Thứ hai, giải quyết vấn đề phân cấp chƣa hiệu quả dẫn đến tình trạng nặng tính chỉ đạo (từ Trung ƣơng xuống địa phƣơng) và cơ chế xin – cho Hậu quả là ít có sự phối hợp liên kết dọc giữa phân cấp cho Bộ, ngành với phân cấp cho địa phƣơng Do đó, việc xây dựng, thực thi, giám sát, đánh giá các kế hoạch phát triển trung và dài hạn của một ngành ít có sự tham gia của địa phƣơng, trong khi đó địa phƣơng là nơi đặt các dự án và thực hiện kế hoạch, khi có sự cố, địa phƣơng là chủ thể phải tham gia cùng xử lý Nhƣ vậy, lợi ích mang lại cho ngành nhƣng chính quyền địa phƣơng lại phải gánh chịu những tổn thất nếu có Mối quan hệ lợi ích giữa ngành và địa phƣơng là mâu thuẫn chƣa đƣợc giải quyết triệt để trong quá trình thực hiện liên kết thời gian qua

Thứ ba, bỏ liên kết ngang giữa các địa phƣơng còn mang nặng hình thức và cơ bản là mang tính “cơng ƣớc” Q trình liên kết cần phải đƣợc đƣa vào chính sách, chiến lƣợc của các chủ thể tham gia liên kết Nhƣng trên thực tế, việc liên kết vẫn còn bị chi phối bởi các yếu tố, nhƣ nguồn lực hạn chế, tính cƣỡng chế bắt buộc thực thi của các thỏa thuận liên kết thấp và đặc biệt là vì lợi ích cục bộ địa phƣơng chính quyền các địa phƣơng phải xây dựng chính sách, chiến lƣợc dựa trên quy hoạch liên kết

Thứ tƣ, cần có sự hợp tác trong việc xây dựng chiến lƣợc, chính sách giữa các mối liên kết ngang tránh việc phân công lao động trong vùng liên kết không hiệu quả, phân bổ nguồn lực dàn trải, không tập trung đƣợc vốn đầu tƣ Thực tế cho thấy các tỉnh trong cùng một liên kết trong thời gian qua đã tự xây dựng cho mình những chính sách để thu hút đầu tƣ riêng, mà không tạo ra sự phối hợp chung để cùng khai thác vốn và nâng cao hiệu quả đầu tƣ Việc đua nhau xây dựng cơ sở hạ tầng cũng là vấn đề khiến nguồn vốn đầu tƣ bị dàn trải và sử dụng không hiệu quả (các tỉnh đua nhau xây dựng sân bay, cảng sông, cảng biển) Việc chạy đua này xé nhỏ nguồn vốn khiến không phát huy đƣợc lợi thế nhờ quy mô, thất thoát nguồn lực

Thứ năm, nâng cao chất lƣợng quy hoạch vùng và quản lý quy hoạch vùng: + Vùng vốn khơng phải là cấp quản lý hành chính nên việc quy hoạch vùng không đƣợc dựa trên cơ sở vững chắc về số liệu, bởi số liệu ở cấp vùng thƣờng mang nặng hình thức báo cáo, chƣa đi vào thực chất

+ Quy hoạch vùng chƣa dựa trên cách nhìn, cách tiếp cận tổng thể, mà chủ yếu theo cách các địa phƣơng đề xuất và đƣợc cấp trên tổng hợp, phê duyệt, nên quy hoạch lộ rõ tính manh mún, địa phƣơng chứ khơng mang tầm chiến lƣợc, lâu dài

+ Cấp quản lý vùng khơng phải là cấp hành chính Do đó, để quản lý và giám sát các địa phƣơng thực hiện theo quy hoạch vùng là vấn đề khó khăn bởi tính cƣỡng chế khơng cao

+ Do lợi ích cục bộ địa phƣơng, các tỉnh, địa phƣơng trong vùng Đông Nam bộ thiếu sự liên kết với nhau để cùng nhau tập trung hoặc phân bổ nguồn lực, phân công lao động, hợp tác trong q trình chun mơn hóa Mỗi tỉnh, địa phƣơng đều muốn duy trì lợi thế riêng của mình và mong muốn thu hút nhiều nguồn lực cho riêng mình, do đó, dẫn đến tình trạng khơng tham khảo và xem xét quy hoạch của nhau Thực tế đã diễn ra việc đổ vốn đầu tƣ vào những cơng trình, dự án giống nhau, cùng để giải quyết một vấn đề mà không thai thác đƣợc hết cơng suất, làm lãng phí nguồn lực tài chính, giảm hiệu quả chi tiêu công,

Thứ sáu, các chủ đầu tƣ phải có sự liên kết và hợp tác trong việc phân cơng đầu tƣ vào các lĩnh vực hỗ trợ nhau Tận dụng các chính sách ƣu đãi của tỉnh, thành vào các ngành, các lĩnh vực sản xuất - kinh doanh, các chủ đầu tƣ cũng có cuộc chạy đua để xây dựng những nhà máy, cụm, khu công nghiệp có cùng chức năng, thu hút những nguồn lực nhƣ nhau, cho ra những sản phẩm khơng có sự khác biệt Việc thiếu phân công sản xuất trong chuỗi giá trị sản phẩm dẫn đến có những ngành, lĩnh vực bị thiếu hụt (sản phẩm công nghiệp phụ trợ, nguyên liệu, cơng cụ sản xuất ), ngƣợc lại có những ngành, lĩnh vực dƣ thừa sản phẩm, khơng tìm đƣợc hƣớng và thị trƣờng tiêu thụ Cần có sự liên kết, hỗ trợ, hợp tác trong chuỗi sản xuất, đầu ra của đơn vị này, ngành này là đầu vào của đơn vị khác, ngành khác Do thiếu hợp tác, liên kết trong quy hoạch và chiến lƣợc của các chủ thể cấp vĩ mô nên các chủ thể cấp vi mô tiến hành sản xuất -kinh doanh mà không chú trọng vào việc hợp tác với các chủ thể vi mô trong vùng Cụ thể, các chủ thể vi mô trong cùng địa

phƣơng tự xây dựng cho mình nguồn cung cấp nguyên liệu, cung ứng đầu vào, dù có thể hoạt động này không hiệu quả bằng khai thác nguồn cung ứng đầu vào và nguyên liệu từ các địa phƣơng khác trong vùng Việc tiêu thụ và tìm thị trƣờng đầu ra cho sản phẩm cũng thiếu sự hợp tác cho nên đơi khi thay vì tiêu thụ đƣợc ngay tại các địa bàn lân cận trong vùng sẽ giảm nhiều khâu, nhiều chi phí thì các chủ thể lại phải tìm những thị trƣờng ở địa bàn xa hơn, dẫn đến giảm hiệu quả kinh tế

Thứ bảy, thiết lập đồng bộ các thể chế bảo đảm hiệu quả khả thi của quy hoạch vùng, các thể chế này bao gồm:

+ Bộ máy quản lý: phải là cấp quản lý có “thực quyền”, đƣợc giao quyền quyết định xem xét và thông qua việc phân bổ nguồn lực, các quy hoạch, chiến lƣợc phát triển có liên quan đến quy hoạch vùng của các chủ thể thành viên Trong đó, Chính phủ ban hành các quy định, quyết định giao quyền cho ban điều phối, ban chỉ đạo các vùng đƣợc quy hoạch thực hiện tốt vai trò liên kết các thành viên trong vùng, hay nói cách khác đó là việc rà sốt lại vai trị của ban chỉ đạo và điều phối các chƣơng trình liên kết vùng để ban hành cơ chế quản trị có hiệu lực khiến các chủ thể tham gia phải thực hiện việc liên kết trong quy hoạch

+ Các ban, ngành cần phối hợp với các địa phƣơng khi đƣa ra các chiến lƣợc phát triển ngành nhằm tận dụng đƣợc ƣu thế, sự tham gia của địa phƣơng sẽ cung cấp cho các nhà hoạch định đặc điểm thực tiễn của mình, tạo hiệu quả cho các chính sách, chiến lƣợc

+ Các chính quyền địa phƣơng, tỉnh, vùng tham gia vào liên kết: nhận thức đƣợc lợi ích của việc tham gia vào liên kết, khắc phục tƣ duy lợi ích cục bộ để chủ động tham gia vào công tác phối hợp liên tỉnh, liên vùng Xây dựng quy hoạch và chiến lƣợc riêng của địa phƣơng cần có sự tham khảo các địa phƣơng trong liên kết và phản ánh các mục tiêu của liên kết Phối hợp với các địa phƣơng xây dựng đồng bộ cơ sở hạ tầng đáp ứng nhu cầu của sự phát triển “không thừa, không thiếu” Sẵn sàng tham gia phân cơng giữa các vùng, nội vùng

+ Các chính sách quy hoạch và điều phối vùng phải có giá trị pháp lý Thiết lập cơ chế giám sát có hiệu quả Ngƣợc lại, có cơ chế để các địa phƣơng phản hồi về thực trạng, những điểm đặc thù của địa phƣơng mình để các nhà quy hoạch và hoạch định chiến lƣợc cho vùng nắm sát thực tế địa phƣơng Các cơ chế phải khuyến khích và tạo thơng tin mở để các chủ thể vi mơ trong liên kết có thể tìm hiểu và liên kết với nhau trong việc tạo ra chuỗi giá trị sản phẩm bằng việc tận dụng và khai thác lợi thế, khả năng, nguồn lực của nhau

+ Khi thiết lập thể chế chính sách và cơ chế cho vùng, nhất thiết phải có sự có mặt của các chuyên gia về pháp lý, thông thạo hệ thống luật pháp trong nƣớc và hệ thống luật pháp quốc tế, nhằm đảm bảo tính chặt chẽ và phù hợp với hội nhập quốc tế trong dài hạn

Thứ tám, tạo hiệu quả cho công tác xây dựng quy hoạch vùng bằng việc xây dựng các bƣớc quy hoạch bài bản, học tập công tác quy hoạch vùng đã thành công của các quốc gia khác trên thế giới Điểm căn bản của công tác quy hoạch là phải dựa vào hệ thống dữ liệu Nhà nƣớc cần có cơ chế quy định việc thu thập và xử lý các dữ liệu ở cấp vùng từ các địa phƣơng chính xác, xác thực Đồng thời, các địa phƣơng cần nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc cung cấp dữ liệu xác đáng cho các chƣơng trình, dự án quy hoạch của vùng và hợp tác với cơ quan chỉ đạo, điều phối vùng một cách chặt chẽ Xây dựng các thiết chế hỗ trợ cho việc phát triển vùng kinh tế trọng điểm, nhƣ: chính sách thúc đẩy đầu tƣ vào cơ sở hạ tầng cho vùng, liên vùng; đầu tƣ công tập trung vào xu hƣớng hỗ trợ các hạng mục để địa phƣơng thu hút đƣợc vốn đầu tƣ theo định hƣớng tăng nhanh tỷ trọng cơng nghiệp và dịch vụ; mạnh dạn xã hội hóa một số lĩnh vực về nghiên cứu công nghệ, giáo dục, y tế nhằm hút vốn đầu tƣ của nƣớc ngoài vào vùng và địa phƣơng; chú trọng đầu tƣ cho phát triển cùng với việc đào tạo nguồn nhân lực bậc cao, đáp ứng đƣợc nhu cầu của sự phát triển; các biện pháp nhằm thu hút, tập trung nguồn lực cho phát triển kinh tế Vùng cần đi đôi với việc bảo đảm an sinh, an tồn và cơng bằng xã hội, bảo đảm cân bằng môi trƣờng và bảo vệ các nguồn lợi tự nhiên

Tiểu kết chƣơng 4

Nội dung chƣơng 4 đi sâu phân tích những vấn đề đặt ra trong tình hình kinh tế thế giới và Việt Nam trong bối cảnh ảnh hƣởng do đại dịch covid-19 Từ đó đặt ra các yêu cầu mới và lộ trình cải thiện mơi trƣờng kinh doanh thơng qua 2 bƣớc nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp vùng ĐNB vƣợt qua khó khăn và phát triển Đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng của Nhà nƣớc trong q trình cải thiện mơi trƣờng kinh doanh, cụ thể: vai trò của nhà nƣớc sẽ tiếp tục dịch chuyển từ “ngƣời điều hành” sang vị thế “đối tác” nhằm cải thiện môi trƣờng kinh doanh, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế Thiết lập nền tảng tài chính và thƣơng mại, cùng với xóa bỏ phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế là nhiệm vụ hàng đầu

Chƣơng 4 cũng nêu lên những định hƣớng phát triển của kinh tế vùng ĐNB trong tình hình mới, đó là: cần có cơ chế chuyển đổi từ mơ hình phát triển “lắp ráp, gia cơng” sang “đổi mới sáng tạo” Phải nhanh chóng nâng cấp trở thành trọng điểm làm chủ tồn bộ chuỗi giá trị chứ khơng chỉ tham gia một vài khâu Cùng với đó, việc kết hợp với các lợi thế nhƣ: (i) Vị trí chiến lƣợc của vùng ĐNB trong bản đồ kinh tế Việt Nam và khu vực; (ii) Nơi

ngƣời lao động chất lƣợng cao ở nƣớc ngồi chọn về; (iii) Tƣ duy mở thống của Vùng; (iv) Giao thơng thuận lợi; (v) Lợi ích và sự tham gia của Việt Nam vào một số Hiệp định thƣơng mại ƣu đãi… sẽ làm cho Vùng ĐNB hấp dẫn các nhà đầu tƣ quan trọng nhƣ Nhật, Hàn Quốc, Mỹ và EU , giúp kinh tế ĐNB phát triển hiệu quả hơn Từ đó là tiền đề đƣa ra 3 định hƣớng quan trọng trong cải thiện MTKD vùng ĐNB, đó là: (1) Pháp luật trong kinh doanh; (2) Khả năng tiếp cận các nguồn lực và thị trƣờng của doanh nghiệp và (3) Cơ chế thực thi và phối kết hợp trong tổ chức thực hiện các chủ trƣơng, chính sách về cải thiện môi trƣờng kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh

Chƣơng 4 đƣa ra các giải pháp cụ thể, tƣơng ứng với các yếu tố cấu thành môi trƣờng kinh doanh đã đƣợc thiết lập ở chƣơng 2 và phân tích ở

chƣơng 3 nhƣ: (1) giải pháp về đảm bảo an ninh – chính trị; (2) giải pháp về pháp luật trong kinh doanh; (3) giải pháp về cải cách hành chính và các chính sách hỗ trợ; (4) giải pháp về thuế và các khoản “phải chi”; (5) giải pháp về cơ sở hạ tầng; (6) giải pháp về nguồn nhân lực; (7) giải pháp về chính sách hội nhập và (7) giải pháp về liên kết vùng ĐNB

KẾT LUẬN

Đông Nam bộ là vùng có nền tảng kinh tế và các điều kiện hạ tầng phát triển nhất cả nƣớc Tuy nhiên, môi trƣờng kinh doanh và khả năng thu hút đầu

Một phần của tài liệu Môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp vùng đông nam bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 156)

w