Quan hệ giữa hệ thống ngân hàng hai nước hệ ViệtNam –Liên bang Nga

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) PHÁT TRIỂN QUAN hệ THƯƠNG mại đầu tư VIỆT NAM LIÊN BANG NGA TRONG bối CẢNH mới (Trang 53 - 56)

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI ĐẦU TƯ

2.3. Quan hệ giữa hệ thống ngân hàng hai nước hệ ViệtNam –Liên bang Nga

2.3.1. Thực trạng mối quan hệ

Đến nay quan hệ hợp tác giữa các ngân hàng thương mại giữa hai nước mới chỉ dừng lại ở từng mảng nghiệp vụ cụ thể. Chưa bên nào có sự hiện diện và tham gia trực tiếp vào thị trường tài chính tiền tệ tại nước bạn thơng qua vai trị của các văn phòng đại diện, chi nhánh hay đơn vị liên doanh

Thứ nhất, về Quan hệ đại lý.Đến cuối tháng 12/2005, cả 4 ngân hàng thương mại quốc doanh của Việt Nam đều đã thiết lập quan hệ đại lý với các ngân hàng thương mại lớn của Nga để tăng cường quan hệ hợp tác liên ngân hàng (đặc biệt là trong lĩnh vực thanh tốn). Ngồi ra, hai ngân hàng thương mại cổ phần cũng đang bắt đầu thiết lập mạng lưới ngân hàng đại lý tại Nga là Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội, Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín.

Thứ hai, về quan hệ thanh toán.Cơ chế thanh toán giữa hệ thống ngân hàng hai nước đã được chuẩn hóa theo thơng lệ quốc tế và theo cơ chế ngân hàng đại lý. Ngồi ngân hàng Ngoại thương, mới đây Ngân hàng Cơng thương Việt Nam cũng đã ký thỏa thuận về chuyển tiền với Ngân hàng Ngoại thương Nga. Các ngân hàng đều đã và đang xúc tiến hợp tác với hai ngân hàng lớn của Nga là Ngân hàng Ngoại thương, Ngân hàng Promsvyaz trong việc triển khai dịch vụ thanh toán, chuyển kiều hối, phát hành séc bằng ngoại tệ không chuyển nhượng phục vụ cộng đồng người Việt tại Nga. Tuy nhiên quan hệ thanh toán giữa hai nước còn nhiều hạn chế do thiếu thông tin lẫn nhau, mức độ tin cậy thấp, các giao dịch phải qua trung gian co khi là các gia dịch ngầm

Thứ ba, về quan hệ tín dụng, về cấp tín dụng, hiện chỉ có Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam và Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam ký Hiệp định khung về hạn mức tín dụng để tài trợ cho hàng xuất khẩu của Việt Nam vào Liên bang Nga với khoản tín dụng trị giá 20 triệu USD25 với những điều kiện hết sức ưu đãi về lãi

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

suất nhưng cho đến nay chưa có đồng vốn nào được giải ngân vì các doanh nghiệp lớn thì khơng vay, cịn doanh nghiệp nhỏ muốn vay nhưng không đáp ứng đủ điều kiện.

Về bảo lãnh, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam đã thực hiện phát hành một số lượng lớn bảo lãnh trên cơ sở bảo lãnh đối ứng của các Ngân hàng Nga gồm : bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng...liên quan đến các dự án thăm dị và khai thác dầu khí tại Việt Nam và một số dự án xây dựng nhà máy điện, sản xuất xi măng. Tổng giá trị bảo lãnh đạt gần 6 tỷ USD26.

Nhậnxét: Thực trạng quan hệ giữa hai hệ thống ngân hàng Việt – Nga hiện cịn hạn chế do độ tín nhiệm giữa các ngân hàng thương mại hai bên khá thấp. Quan hệ kinh tế - thương mại, đầu tư giữa các doanh nghiệp và cá nhân hai nước còn hạn chế nên chưa tạo ra được nhu cầu để các ngân hàng hai bên quan tâm khai thác. Cả hai hệ thống ngân hàng đều chưa hoàn tồn hoạt động theo thơng lệ quốc tế. Cơ chế thanh tốn cịn khơng ít vướng mắc, giao dịch ngầm và gian lận thương mại còn khá phổ biến; phương thức thanh toán chưa đồng nhất...

Thực trạng quan hệ giữa hệ thống ngân hàng hai nước thời gian qua cho thấy sự thiếu thông tin và hiểu biết về nhau giữa hai cộng đồng doanh nghiệp và các nhân Nga với cộng đồng Việt Nam, giữa các ngân hàng hai bên và vai trò của ngân hàng trong sự phát triển quan hệ hai nước còn mờ nhạt, hoạt động tư vấn, đầu tư, cấp tín dụng cịn hết sức hạn chế.Sự ra đời của VRB – liên doanh đầu tiên giữa hai ngân hàng hàng đầu của hai nước (19/11/2006) đã đưa mối quan hệ hợp tác kinh tế - thương mại giữa Việt Nam và Liên bang Nga lên tầm cao mới đặc biệt là cầu nối kinh tế, thương mại, đầu tư giữa các doanh nghiệp hai nước.

2.3.2. Vai trò của Ngân hàng Liên doanh Việt Nam – Liên bang Nga

VRB là liên doanh giữa Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) với Ngân hàng Ngoại thương Liên bang Nga (VTB). VRB sẽ trở thành cầu nối liên kết hệ thống ngân hàng hai nước, tạo điều kiện thuận lợi trong việc thúc đẩy quan hệ hợp tác thanh tốn và đầu tư thương mại hai nước, góp phần vào sự phát triển trong quan hệ hợp tác hai nước.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Về khía cạnh chính trị, VRB sẽ là biểu tượng về tình hữu nghị của hai nước (sau Vietsopetro), góp phần đưa các cam kết hợp tác của nhà nước, chính phủ và ngân hàng trung ương hai nước đi vào thực chất. Đây là bước ngoặt trong việc cải thiện mối quan hệ hợp tác giữa hai hệ thống ngân hàng nhằm tháo gỡ những khó khăn cản trở quan hệ kinh tế Viêt – Nga. Thành cơng của VRB sẽ là minh chứng điển hình cho khả năng hợp tác giữa các ngân hàng thương mại hai nước. Mở ra các cơ hội hợp tác giữa các ngân hàng thương mại Viêt Nam – Liên bang Nga.

VRB có vai trị rất lớn trong việc thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa các doanh nghiệp Việt - Nga. VRB là kênh dẫn vốn đầu tư có hiệu quả của Nga vào Việt Nam, là địa chỉ tin cậy cho doanh nghiệp và các cá nhân hai nước trong việc tiếp cận và tìm kiếm cơ hội đầu tư. Trong quan hệ thanh toán, VRB là đầu mối tập trung mọi giao dịch thanh tốn giữa hai nước và góp phần thúc đẩy quan hệ bn bán đầu tư. Thơng qua vai trị của VRB, để tài trợ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp và cá nhân hai nước, Chính phủ hai nước có thể tập trung các nguồn vốn ưu đãi và cơ chế chính sách để hỗ trợ doanh nghiệp hai nước, góp phần thúc đẩy hợp tác kinh tế Viêt – Nga mà vẫn thực hiện các cam kết về tự do hóa thương mại và đầu tư.

Trong tổng số vốn đăng ký 10 triệu USD, BIDV đã đóng góp 51% vốn, VTB chiếm 49%. Sau gần hai năm hoạt động, VRB đã là ngân hàng đầu tiên thực hiện tăng vốn điều lệ đạt 62.5 triệu USD ngay trong quý 2/2008 và đạt 200 triệu USD vào năm 2010. VRB là ngân hàng liên doanh có mạng lưới phát triển với tốc độ nhanh, có chi nhánh tại các thành phố lớn như Vũng Tàu, thành phố Hồ Chí Minh… Hiện VRB đã có 5 chi nhánh tại các trung tâm kinh tế lớn của Việt Nam là Hà Nội, Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Đà Nẵng, Nha Trang và đang hoàn tất thủ tục để mở chi nhánh tại Hải Phịng. VRB đã chính thức khai trương Văn phịng đại diện tại Matxcơva vào tháng 10 năm 2008. Ngân hàng 100% vốn của VRB - Ngân hàng VRB Matxcơva đã chính thức khai trương hoạt động ngày 14/12/2009. Đây là minh chứng cho sự thành công lớn trong hợp tác đầu tư của Việt Nam ở lĩnh vực ngân hàng bởi nó là nhà băng đầu tiên của Việt Nam được thành lập ở nước ngoài. Đồng thời là một bước đột phá quan trọng, giúp VRB mở rộng hoạt động ra nước ngoài, trước hết là tại Nga và các nước Đông Âu, phát huy được thế mạnh hội nhập của mình, nâng cao năng lực cạnh tranh và sát cánh một cách trực tiếp hơn nữa với khách hàng, trong đó có cộng đồng doanh nghiệp hai nước Việt Nam và Liên bang Nga.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI ĐẦU TƯ VIỆT NAM – LIÊN BANG NGA

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) PHÁT TRIỂN QUAN hệ THƯƠNG mại đầu tư VIỆT NAM LIÊN BANG NGA TRONG bối CẢNH mới (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)