3.3.2 .Cải thiện môi trường đầu tư giữa ViệtNam và Liên bang Nga
3.3.6. Tận dụng tiềmnăng của cộng đồng người ViệtNam tại Liên bang Nga
Cộng đồng người Việt Nam tại Liên bang Nga là cộng đồng lớp thứ 52 trong số cộng đồng các người nước ngoài sống tại Liên bang Nga, 62% trong số đó là những người đã định cư tại Nga trên 5 năm27. Đây chính là nguồn lực to lớn mà chúng ta cần tận dụng bởi họ là những đối tượng có điều kiện thuận lợi cho việc phát triển đầu tư, cụ thể như: thơng thạo ngơn ngữ, có hiểu biết về lối sống, văn hố Nga, nắm rõ thơng tin về thị trường bản địa,... Họ có thể trở thành trung gian liên kết đầu tư, là cầu nối trong mối quan hệ đầu tư của hai quốc gia. Đồng thời, một bộ phận có khả năng đầu tư về nước. Vì vậy, Nhà nước cần có những chính sách vừa bảo vệ quyển lợi, tạo điều kiện cho người Việt Nam sinh sống và làm việc tại Nga, cho việc nhập cảnh, cư trú hoặc sinh hoạt khi Việt kiều trở về Việt Nam,...
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
KẾT LUẬN
Trong bối cảnh hiện nay, khi cả Việt Nam và Liên bang Nga đã là thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại Thế giới và FTA giữa Việt Nam và Liên minh Hải quan đựơc ký kết, quan hệ thương mại đầu tư giữa Việt Nam và Liên bang Nga đóng một vai trị khơng nhỏ trong sự phát triển kinh tế của hai quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng.Hơn nữa, trước những thay đổi của bối cảnh thế giới và khu vực trong thời gian gần đây, việc nghiên cứu tác động của những thay đổi đó đến mối quan hệ giữa hai quốc gia là một vấn đề mang tính thiết thực và có ý nghĩa cấp bách, chính vì vậy, em đã chọn đề tài “Phát triển quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam - Liên bang Nga trong bối cảnh mới” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp.
Trên căn cứ lý luận và thực tiễn, kết hợp sử dụng tổng hợp những phương pháp nghiên cứu, luận văn đã hoàn thành một số nhiệm vụ sau:
Thứ nhất, khái quát hoá bối cảnh mới của thế giới và khu vực có tác động đến mối quan hệ thương mại đầu tư của Việt Nam và Liên bang Nga. Đồng thời, phân tích hoạt động thương mại đầu tư của hai quốc gia trong bối cảnh mới này.
Thứ hai, dựa trên những ảnh hưởng và thực trạng của hoạt đông thương mại đầu tư của hai quốc gia, khoá luận đã tổng hợp và rút ra những thuận lợi và khó khăn cần khắc phục trong tình hình hiện nay, lấy đó làm nền tảng đề xuất các giải pháp mang tính thực tiễn cao.
Cuối cùng, đối với từng lĩnh vực, khoá luận đã đề cập đến các nhóm giải pháp để đưa mối quan hệ thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Liên bang Nga không ngừng phát triển trong tương lai.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tiếng Việt
1. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trung tâm thông tin và dự báo kinh tế - xã hội quốc gia (2006), Các quốc gia và vùng lãnh thổ có quan hệ kinh tế với Việt Nam, Nxb Thông tấn, Hà Nội.
2. Cơ quan đại diện thương mại Liên bang Nga tại Việt Nam (2009), Tình hình và
triển vọng hợp tác kinh tế thương mại và đầu tiư giữa Nga và Việt Nam,
Moscow.
3. DHVP research consultancy (2011), Nhìn lại khủng hỏang tài chính tịan cầu 2007-2009, Vietnamica, Hà Nội.
4. Đỗ Lộc Diệp (2003), Chủ nghĩa tư bản ngày nay: Mâu thuẫn nội tại, xu thế, triển vọng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
5. Hà Mỹ Hương (2010), “ Quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga qua 60 năm thăng trầm của lịch sử”, Tạp chí Cộng sản, số 3.
6. Hoàng Thị Như Ý (2006), Quan hệ Việt Nam - EU, giáo trình Đại học Đà Lạt. 7. Lê Minh Chiến (2008), Lịch sử thế giới hiện đại từ 1945 đến nay, giáo trình
trường Đại học Đà Lạt.
8. Nguyễn An Hà (2005), “Tình hình kinh tế - xã hội của Liên bang Nga những
năm đầu thế kỷ XXI”, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số 2, tr 43- 48.
9. Nguyễn An Hà (2008), “ Khủng hoảng tài chính thế giới và những tác động tới
Liên bang Nga”, Tạp chí nghiên cứu châu Âu,
10. Nguyễn Hoàng Giáp (2007), “Một số vấn đề về cách tiếp cận quan hệ đối tác
chiến lược Việt Nam – Liên bang Nga”, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số 4, tr
65 -74.
11. Nguyễn Hữu Cát (2006), “ Quan hệ đối tác chiến lược Việt – Nga trong chính
sách đối ngoại của hai nước đầu thế kỷ XXI”, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
12. Nguyễn Quang Thuấn (chủ biên) (2007), Hướng tới quan hệ hợp tác toàn diện
Nga – ASEAN trong những thập niên đầu thế kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
13. Nguyễn Tiến Hoàng - Lê Ngọc Kim Ngân (2015), Việt Nam trong xu hướng FTA thế hệ mới, Thời báo kinh tế Việt Nam
14. Nguyễn Văn Đặng (2007), Phấn đấu đưa nước ta cơ bản thành một nước công
nghiệp hiện đại vào năm 2020, NXB Chính trị Quốc gia
15. Nguyễn Văn Phẩm (2007), “Ngân hàng Liên doanh Việt – Nga trong việc thúc
đẩy quan hệ hợp tác giữa các doanh nghiệp Việt Nam – Liên bang Nga”, Tạp
chí nghiên cứu châu Âu, số 4, tr 22 – 30
16. PGS.TS Vũ Đình Hịe – PGS.TS Nguyễn Hịang Giáp (2008), Hợp tác chiến
lược Việt Nam – Liên bang Nga, Viện nghiên cứu Châu Âu, Hà Nội.
17. Phạm Minh Chính, Vương Qn Hồng (2009), Kinh tế Việt Nam: thăng trầm
và đột phá, NXB Tri thức, Hà Nội
18. Phạm Quỳnh Hương (2010), “Quan hệ thương mại song phương Việt – Nga: thực trạng và triển vọng”, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số 1, tr 62 – 71.
19. Tổng cục Thống kê (2013), Niên giám thông kê, NXB Thống kê
20. Trình Mưu, Nguyễn Hồng Giáp (2007), Quan hệ quốc tế và chính sách đối ngoại Việt Nam hiện nay, Nxb lý luận Chính trị, Hà Nội.
21. Trung tâm thông tin và dự báo kinh tế Quốc gia, Dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong bối cảnh xu thế phát triển của kinh tế thế giới đến năm 2020,
Bộ Kế họach và Đầu tư.
22. Tuyên bố chung Việt Nam – Liên Bang Nga (2014)
23. Võ Đại Lược – Lê Bộ Lĩnh (2005), Quan hệ Việt –Nga trong bối cảnh quốc tế
mới, Nhà xuất bản Thế giới.
24. Võ Kim Cương (2004), “Về mối quan hệ Việt Nam – Liên Xô và Việt Nam – Liên bang Nga hiện nay”, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số 1, tr 20.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
25. Vũ Dương Huân (2007), “ Quan hệ đối tác chiến lược Việt – Nga trong tổng
thể quan hệ Việt Nam với các nước SNG: Hiện trạng và triển vọng”, Tạp chí
nghiên cứu châu Âu, số 4, tr 53 – 58.
26. Vũ Văn Phúc (2006), “Vị trí quan hệ Việt – Nga và Nga – Việt trong chính
sách đối ngoại của hai nước”, Tạp chí nghiên cứu châu Âu
II. Tài liệu Tiếng Anh
27. Dmitri Trenin (2013), Russia and the Rise of Asia, Chapter 7
28. Institute of South East Asian Studies (2006), Asean – Russia Relations, ISEAS Publications.
29. Servey Lavrov (2010), Russia and Asean can achieve a great deal togethe”,
Special Issues
30. Vitaly Kozyrev (2015), “Russia–Vietnam strategic Partnership: The Return of
the Brotherhood in Arms?”, Russian analytical digest No. 145
III. Các trang web
31. http://fia.mpi.gov.vn 32. http://voiceofrussia.com/tag_4120339/ 33. http://www.vrbank.com.vn 34. http://www.cpv.org.vn.cn 35. http://www.chinhphu.vn 36. http://www.imf.org/external/data.htm 37. http://www.kinhte24h.com 38. http://www.mof.gov.vn 39. http://www.nato.int/nato_static/assets/pdf/pdf_2014/20140411_140411- factsheet_russia_en.pdf
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
40. http://www.nato-russia-council.info/en 41. http://www.oil-price.net/ 42. http://www.strategicstudiesinstitute.army.mil/pdffiles/PUB734.pdf 43. http://www.tapchicongsan.org.vn 44. http://www.tinthuongmai.vn 45. http://www.vietnam.mid.ru/vn 46. http://www.vietnews.ru/vn 47. http://www.vietrade.gov.vn 48. http://www.vnexpress.net 49. https://www.bankofamerica.com 50. https://www.wto.org