Triển vọng quan hệ thương mại – đầu tư ViệtNam –Liên Bang Nga

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) PHÁT TRIỂN QUAN hệ THƯƠNG mại đầu tư VIỆT NAM LIÊN BANG NGA TRONG bối CẢNH mới (Trang 56 - 59)

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI ĐẦU TƯ

3.1. Triển vọng quan hệ thương mại – đầu tư ViệtNam –Liên Bang Nga

3.1.1. Thuận lợi

Quan hệ giữa hai nước là quan hệ hữu nghị truyền thống được thử thách qua nhiều thập kỷ và hiện vẫn có lợi ích, song trùng ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.

Trên lĩnh vực kinh tế,Liên bang Nga đã tham gia tích cực vào việc hội nhập vào nền kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương bằng nhiều biện pháp cụ thể như Liên bang Nga mở cửa vùng Viễn Đơng với nhiều chính sách ưu đãi mở rộng quan hệ buôn bán thu hút vốn đầu tư nước ngoài như Hàn Quốc, Nhật Bản và các nước ASEAN... Đến nay tổng kim ngạch ngoại thương của các nước Châu Á- Thái Bình Dương chiếm 40% tổng kim ngạch ngoại thương của Liên bang Nga. Riêng với các nước ASEAN năm 2008 tổng kim ngạch buôn bán của các nước này với Nga là 4,5 tỷ USD.Liên bang Nga tiếp tục mở rộng thị trường bn bán vũ khí sang các nước Châu Á-Thái Bình Dương để tăng thêm nguồn ngoại tệ.

Bước sang nền kinh tế thị trường hai quốc gia đã có những bước chuyển biến bước đầu khả quan. Với Liên Bang Nga do nhiều yếu tố tác động đền sự phát triển kinh tế nên Nga cịn có nhiều khó khăn trong q trình chuyển dịch nền kinh tế kế hoạch sang nền kinh tế thị trường. Năm 2006 GDP Nga tăng 3,2% so với năm 2005, sản xuất công nghiệp tăng 8,1% nông nghiệp tăng 2,4%, ngân sách bội thu khoảng 90 tỷ xuất siêu đạt trên 30 tỷ USD. Năm 2007 tình hình kinh doanh Liên bang Nga tiếp tục chuyển biến tích cực. GDP 2007 tăng so với năm 2006 là 7,3%, sản xuất công nghiệp tăng 6% đầu tư tăng 9% thu nhập thực tế của dân tăng 8% (lần đầu tiên sau 20 năm). Tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 104,2 tỷ USD vào năm 2010. Việt Nam thì có một số thành công đáng kể. Trong giai đoạn từ 2005 đến 2007 tăng trưởng trung bình hàng năm của Việt Nam đã đạt mức 6.8%. Trong kế hoạch 5 năm 2008- 2014, chi tiêu GDP tăng trưởng trung bình 5.9%.

Việt Nam - Liên Bang Nga đang là thị trường quen thuộc của nhau. Đến nay quan hệ kinh tế này đã gần 50 năm. Mặc dù trong hợp tác kinh tế ở thời kỳ này Việt

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Nam không được Liên Bang Nga giúp đỡ và dành ưu tiên như thời kỳ Liên Xô. Nhưng hai nước quen biết thị trường của nhau và là bạn hàng truyền thống nên đã tạo cho hai nước có nhiều thuận lợi hơn trong việc buôn bán trên cơ sở tập quán truyền thống hai nước sẽ giúp tạo điều kiện cho nhau kinh doanh. Việt Nam sẽ xuất khẩu sang Nga những mặt hàng nơng sản nhiệt đới, cịn Nga sẽ xuất khẩu sang Việt Nam những mặt hàng có ý nghĩa như xây dựng các ngành kinh tế mũi nhọn để đáp ứng nhu cầu của hai nước.Có thể nói, nếu như đối với Nga, Việt Namcó thể là chiếc cầu nối với Đơng Nam Á thì ngược lại các nước ở khu vực này coi Việt Nam là một kênh để qua đó để thâm nhập vào thị trường Nga và các nước đồng minh của Nga.

Việt Nam có đội ngũ cán bộ đông đảo, các chuyên gia trên nhiều lĩnh vực được đào tạo từ Liên Bang Nga. Cho đến tháng 10/2013, Nga đã đào tạo giúp Việt Nam hơn 30 nghìn chuyên gia ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Số cán bộ được đào tạo này có trình độ chun mơn cao, thơng thạo tiếng Nga và phong tục tập quán nước Nga. Một số lượng lớn trở về nước hiện đang nắm trong tay chức vụ chủ chốt của Đảng, Nhà nước và các tổ chức đồn thể. Số cịn lại sau khi tan rã đã ở lại hoạt động buôn bán và thành lập các công ty tư nhân của người Việt Nam tại Nga. Các công ty này kinh doanh khá đa dạng và làm ăn có hiệu quả.

3.1.2. Khó khăn

Quan hệ Việt Nam- Liên Bang Nga đã thay đổi về chất so với quan hệ Việt Nam - Liên Xô trước đây. Từ chỗ là quan hệ tình hữu nghị anh em cao đẹp, cùng chung một hệ tư tưởng, chung một chí hướng nay chuyển sang quan hệ bình đẳng cùng có lợi theo thơng lệ quốc tế.

Đang trong thời kỳ chuyển đổi nền kinh tế, hai nước đang gặp nhiều khó khăn bất trắc nên ít có khả năng bổ sung cho nhau. Việt Nam đã có bước đầu đổi mới và có nhiều chuyển biến tích cực trên tất cả các mặt đời sống, chính trị, kinh tế - xã hội. Tuy vậy, Việt Nam không phải đã hết khó khăn. Cịn về phía Liên bang Nga kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn do thiếu vốn đầu tư trong mỗi năm phải trả nợ nước ngoài khoảng 10 tỷ USD. Hiện Nga đang nợ nước ngoài trên 150 tỷ USD trong đó kế thừa của Liên Xơ cũ là 98 tỷ USD. Những khó khăn về kinh tế và sự bất

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

ổn định phức tạp về chính trị khiến cho sự hợp tác giữa hai nước còn gặp nhiều trở ngại chưa đạt hiệu quả như mong muốn.

Những vấn đề do quá khứ để lại và mới nảy sinh trong quan hệ Việt Nam - Liên Bang Nga chưa giải quyết được do chưa có sự thống nhất quan điểm. Buôn bán hai chiều giữa hai nước vẫn tiếp tục nhưng khối lượng giảm rất nhiều so với quan hệ Việt - Xơ trước đây, do phía Nga ép Việt Nam phải trả món nợ- phần nợ cũ của Việt Nam với Liên Xô cũ mà Liên Bang Nga được kế thừa. Họ muốn Việt Nam dùng 25-30% lợi nhuận hàng năm thu được từ dầu mỏ để trả nợ từ Liên Xô cũ nên quan hệ hai nước bị thu hẹp. Ngoài ra cả Việt Nam- Liên Bang Nga đều bị sức ép cạnh tranh trong thực lực kinh tế và khả năng của hai nước còn hạn chế. Vấn đề người Việt Nam tại Nga cũng là một vấn đề gây khó khăn trong việc bàn bạc giữa hai nước. Trong khi đó, bên Việt Nam nêu ý kiến về việc thu hồi cảng Cam Ranh mà Nga đang sử dụng thì họ tỏ ra sốt sắng muốn kéo dài sự có mặt của mình tại đó.

Một vấn đề nữa là những thách thức trong môi trường an ninh, chính trị ở Châu Á - Thái Bình Dương, Đơng Nam Á, Nga bị các nước lớn cạnh tranh và kiềm chế. Những khó khăn trên đã tác động đến quan hệ Việt Nam- Liên Bang Nga trong giai đoạn này.

3.1.3. Triển vọng của quan hệ thương mại Việt Nam- Liên Bang Nga

Trong lĩnh vực hợp tác dầu khí được dựa trên các kết quả của xí nghiệp liên doanh Việt - Xơ Petro đạt được. Việt Xô Petro là đơn vị liên doanh giữa Việt Nam và Liên Bang Nga khai thác dầu khí lớn nhất ở Việt Nam đang hoạt động trên 3 mỏ Bạch Hổ, Rồng và Đại Hùng. Sản lượng khí đưa vào bờ là 1,35 tỷ m3. Đây là lĩnh vực mà cho đến nay vẫn giữ được vị trí đặc biệt trong quan hệ hợp tác kinh tế Việt - Nga.

Hai bên đã thoả thuận khung về các ngun tắc chính để xây dựng cơng ty liên doanh và vận hành nhà máy lọc dầu số 1 Dung Quất đã được ký kết giữa Tổng Cơng ty dầu khí Việt Nam và Cơng ty dầu khí của Nga với cơng xuất 6,5 triệu tấn dầu thô trên năm. Tổng số vốn ban đầu là 1,3 tỷ USD. Thời gian hoàn vốn là 5-7 năm. Cho đến tháng 12/2013, tổng giá trị sản phẩm là 1292,3 triệu USD/năm. Đây là nỗ lực to lớn của hai nước xây dựng chế biến nhà máy đầu tiên tại Việt Nam.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Về năng lượng Nga đã tham gia thiết kế và cấp thiết bị xây dựng các nhà máy thủy điện Sơn La, YaLi và các nhà máy nhiệt điện khác.

Việt Nam và Nga đã, đang và sẽ phối hợp hoạt động trong các lĩnh vực Ngân hàng, bảo hiểm nâng cao chất lượng trao đổi hàng hố có hiệu quả

Ngồi ra Nga và Việt Nam khuyến khích đầu tư thành lập các xí nghiệp liên doanh phối hợp phát triển các lĩnh vực công nghiệp, xí nghiệp hố chất, luyện kim, cơng nghiệp nhẹ, thực phẩm và các lĩnh vực khác nhằm phát triển kinh tế trên cơ sở phát triển kinh tế lâu dài.

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) PHÁT TRIỂN QUAN hệ THƯƠNG mại đầu tư VIỆT NAM LIÊN BANG NGA TRONG bối CẢNH mới (Trang 56 - 59)