Các nhân tố ảnh hưởng đến FDI vào ngành CNTT Việt Nam

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ngành công nghệ thông tin ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 41 - 52)

CHƯƠNG 1 : Tổng quan về FDI và ngành Côngnghệ thông tin

2.1. Khái quát về ngành Côngnghệ thông tin ở Việt Nam

2.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến FDI vào ngành CNTT Việt Nam

Phần sau đây xin đưa ra thực trạng của về những yếu tố có ảnh hưởng đến thu hút FDI vào ngành CNTT ở Việt Nam. Qua nhiều năm, có những yếu tố đã thể hiện sự thay đổi theo hướng tích cực trong việc tạo mơi trường thuận lợi cho hoạt động FDI nhưng cũng có yếu tố vẫn là một bài toán nan giải gây ảnh hưởng không tốt đến quyết định của các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành CNTT Việt Nam.

2.1.3.1. Các yếu tố kinh tế

Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của ngành CNTT Việt Nam

Theo sách trắng CNTT Việt Nam do Bộ Thông tin và Truyền thông công bố năm 2014, số lượng máy vi tính cá nhân để bàn, xách tay đang sử dụng ở Việt Nam tăng

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

ứng với mật độ máy trính tăng từ 5,63 máy/100 dân trong năm 2008 lên đến 7,86 máy/100 dân vào năm 2012. Theo Tổng cục thống kê, tính trên phương diện hộ gia đình thì vào năm 2012, cứ 100 hộ thì có 18,80 hộ có máy vi tính, gần gấp đơi so với năm 2008 (10,35 hộ có máy vi tính/100 hộ) và gần gấp 4 so với năm 2006. Báo cáo của Bộ Thông tin và Truyền thông năm 2014 cũng cho thấy hạ tầng mạng viễn thông và Internet vẫn phát triển bền vững với tổng doanh thu viễn thông đạt 7,4 tỷ USD trong năm 2013. Tổng băng thông kết nối Internet quốc tế đạt trên 640.000 Mbit/s tăng tới gần 83% so với năm 2012. Tổng số thuê bao điện thoại đạt 130 triệu thuê bao, trong đó thuê bao di động chiếm 95% và số thuê bao 3G đã gần chạm mốc 20 triệu. Số thuê bao Internet băng rộng đạt trên 22,4 triệu thuê bao (tăng 11,2% so với năm trước) đạt tỷ lệ 24,93 thuê bao/100 dân. Trong năm 2013, với 100.380 tên miền đăng ký mới và số lượng duy trì sử dụng là 266.028 tên miền, tên miền quốc gia Việt Nam “.vn” tiếp tục giữ vị trí số 1 Đông Nam Á về số lượng sử dụng tên miền cấp cao mã quốc gia, tăng trưởng trung bình 172%/năm. Mặc dù doanh thu các dịch vụ viễn thông cơ bản như thoại, nhắn tin bị suy giảm do sự bùng nổ của các ứng dụng OTT nền Internet di động nhưng doanh thu dịch vụ Internet vẫn đạt mức kỷ lục là 965 triệu USD tăng gấp đôi so với năm 2012.

Cả nước năm 2013 có tất cả 8 khu công nghiệp CNTT, chiếm tổng quỹ đất là gần 800.000 m2 với gần 300 doanh nghiệp và trên 46.000 nhân lực đang hoạt động trong đó. Về ứng dụng CNTT, tính đến cuối năm 2012, 100% cơ quan nhà nước đã xây dựng trang/cổng thông tin điện tử (Bộ Thông tin và Truyền thông, 2014).

Việt Nam luôn được thế giới đánh giá là một trong những quốc gia có tốc độ tăng trưởng số người dùng Internet nhanh nhất hàng năm. Trong 5 năm trở lại đây, theo thống kê về Internet thế giới tại trang web www.internetworldstats.com, Việt Nam luôn nằm trong top 10 nước châu Á và hiện đang đứng thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á về số người sử dụng Internet với 31 triệu người tính đến 30/6/2012.

Cơ sở hạ tầng ngày càng phát triển là điều kiện thuận lợi để các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào ngành CNTT ở Việt Nam, bởi đây là yếu tố tiên quyết trong quá trình xây dựng cơ sở nghiên cứu, nhà máy phục vụ sản xuất kinh doanh.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Nguồn nhân lực là lợi thế quan trọng của Việt Nam, thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Với khoảng 60 phần trăm dân số của 90,5 triệu người dân Việt Nam là lực lượng lao động dưới 30 tuổi, trẻ, chăm chỉ và biết chữ (Tổng cục Thống kê và Quỹ Dân số Liên hợp quốc, 12/2014).

Bảng 2.2: Xếp hạng về nguồn nhân lực CNTT-TT của Việt Nam và các nước Đông Nam Á từ năm 2002 đến 2012

STT Năm Nước 2002 2007 2008 2010 2012 Điểm Xếp hạng Điểm Xếp hạng Điểm Xếp hạng Điểm Xếp hạng Điểm Xếp hạng 1 Thái Lan 6.83 16 7.65 50 7.74 52 7.32 64 7.34 62 2 Singapore 7.02 41 7.07 66 7.07 71 7.08 71 7.08 71 3 Brunei 6.50 50 6.87 73 6.91 78 7.08 72 7.08 72 4 Philippines 6.91 107 6.94 71 6.72 83 6,96 78 6.96 77 5 Malaysia 6.07 70 6.15 96 6.19 98 6.69 90 6.69 90 6 Indonesia 5.36 79 5.76 101 6.33 95 6.41 100 6,41 100 7 Việt Nam 5.73 109 5.76 102 5.85 105 6.40 101 6.40 101 8 Myanmar 4.62 125 4.90 110 5.05 112 5.24 111 5.24 111 9 Cam-pu-chia 3.15 126 4.00 123 4.28 121 4.38 120 4.38 120 10 Lào 3.66 104 4.14 121 4.33 120 4.35 121 4.35 121 11 Đông Timo - - - - - - - - - - Tổng số nước 154 154 159 152 161 Ghi chú: “-“ Chưa xếp hạng

Nguồn: Báo cáo đánh giá về xã hội thông tin (Liên minh viễn thông quốc tế ITU)

Theo xếp hạng về Chỉ số kỹ năng, nguồn nhân lực CNTT-TT được Liên minh viễn thông quốc tế ITU đánh giá trong Báo cáo đánh giá về xã hội thông tin, thứ hạng của Việt Nam cũng như nhiều nước có sự biến động trong những năm qua. Đến năm 2012, Việt Nam đứng ở dưới mức trung bình trong khu vực Đơng Nam Á, đạt được điểm số của 6,40/10 và xếp hạng 101/161. Tuy nhiên, Việt Nam đã cho thấy một sự tăng trưởng trong bảng xếp hạng tất cả các chỉ số. Đáng chú ý nhất, chất lượng của giáo dục toán học và khoa học của Việt Nam được đánh giá cao với vị trí

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

tố như: chất lượng của hệ thống giáo dục, chất lượng của giáo dục toán học và khoa học, tổng tỷ lệ nhập học trung học và tỷ lệ biết chữ của người lớn.

Các cơng ty cơng nghệ thơng tin nước ngồi đã ghi nhận về chất lượng và năng lực của các nhà phát triển và lập trình viên Việt trong khi chi phí điều hành và tiền lương cho nhân công tương đối thấp. Theo Bộ Thông tin và Truyền thông (MIC), trong năm 2010, trung bình trả cho người quản lý, lập trình, v.v làm việc trong ngành công nghiệp công nghệ thông tin ở Việt Nam chỉ bằng một phần ba và một nửa trong số những người ở Ấn Độ và Trung Quốc.

Bảng 2.3: Tiền lương, kỹ năng tiếng Anh và tỷ lệ cống hiến của nguồn nhân lực Việt Nam, Ấn Độ, Trung Quốc năm 2013

Việt Nam Ấn Độ Trung Quốc

Quản lý dự án $8,400 $25,000 $15,600

Lập trình viên (5 năm

kinh nghiệm) $6,000 $16,000 $10,800

Lập trình viên (Mới

gia nhập nghề) $2,500 $7,000 $4,600

Khả năng Tiếng Anh Trung bình và đang

tăng Tốt Dưới trung bình

Tỷ lệ cống hiến Thấp (trung bình 5- 7%) Cao (trung bình 50%) Đa dạng (trung bình10-30%)

Nguồn: Bộ Thông tin và Truyền thơng, 2013

Ngồi ra, Việt Nam đã chứng kiến sự gia tăng lực lượng lao động CNTT của Việt Nam trong các cơ sở đào tạo công nghệ thông tin. Như báo cáo trong Sách trắng của Bộ TT&TT, đã xuất hiện một số lượng ngày càng tăng của các trường học cung cấp các chương trình đào tạo cơng nghệ thơng tin quốc tế, ví dụ Hà Nội Aptech, FPT Arena, FPT Polytechnic, NIIT, Kerox (Ấn Độ), Raffles (Singapore), Kent (Australia), các trường đại học và cao đẳng trong đó cung cấp các khóa học cơng nghệ thông tin tăng từ 192 năm 2006 lên 290 trong năm 2012. Các trường dạy nghề với đào tạo công nghệ thông tin tăng từ 0 vào năm 2006 lên 143 vào năm 2012. Lao động làm việc trong lĩnh vực CNTT (phần cứng, phần mềm, nội dung số) thay đổi đáng kể từ 150.000 đến 497.000 trong 6 năm với tốc độ tăng trưởng hàng năm ở mức 13% -18% (Bộ Thông tin và Truyền thông, 2013).

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Ngồi ra, các chương trình giảng dạy các chương trình đào tạo cơng nghệ thơng tin được xây dựng lại nhiều để thu hẹp khoảng cách với các chương trình nước ngồi. Điều này đã được thực hiện bằng cách nhập khẩu các chương trình đào tạo quốc tế với sự hỗ trợ từ các "chương trình tiên tiến" dự án của Bộ Giáo dục và Đào tạo, hoặc bằng cách tham gia với các đối tác nước ngồi trong các hình thức khác nhau như mở trường đào tạo nước ngoài tại Việt Nam đã cung cấp IT quốc tế và khu vực chương trình đào tạo (ACM, ASEAN, v.v). Các thị trường cho các dịch vụ đào tạo cơng nghệ thơng tin bắt đầu hình thành với sự tham gia và cạnh tranh của các thành phần kinh tế khác nhau.

Bảng 2.4: Số lượng sinh viên ngành CNTT năm 2013

2010 2011 2012

Số sinh viên CNTT đăng ký học 56,338 55,197 25,527

Số sinh viên CNTT học thực tế 169,156 173,107 169,055

Số sinh viên CNTT tốt nghiệp 34,498 41,908 40,030

Nguồn: Bộ Thông tin và Truyền thông, 2013

Công nghiệp phụ trợ cho ngành CNTT

Nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài khác trong lĩnh vực điện tử, tin học đã và đang chuyển hướng sang các nước trong khu vực. Nguyên nhân được cho là do chi phí đầu vào ở nước ta đang bị đội lên quá cao bởi hầu hết linh kiện, phụ kiện đều phải nhập khẩu. Hiện nay các thiết bị phụ trợ thường được các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài trong ngành CNTT nhập của Malaysia, Thái Lan về Việt Nam. Theo thống kê của Bộ Công thương năm 2003, tỷ lệ nội địa hoá của các nhà sản xuất Nhật Bản vào VN mới chỉ đạt 22,6%, trong khi ở Malaixia và Thái Lan tỷ lệ này là 45% hoặc cao hơn. Tỷ lệ này ở Việt Nam thấp hơn nhiều so với tỷ lệ trung bình ở khu vực Đơng Nam Á. Đây cũng là thực trạng chung của tất cả DN FDI đầu tư trong lĩnh vực tin học, điện tử do công nghiệp phụ trợ nước ta quá yếu kém, hầu hết linh kiện, phụ kiện phải nhập khẩu.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

phải chờ sự chấp thuận của hãng lớn mặc dù bản thân họ rất linh hoạt. Hơn nữa, ở Việt Nam công nghiệp phụ trợ còn hết sức đơn giản, quy mô nhỏ lẻ, chủ yếu sản xuất các linh kiện chi tiết giản đơn, giá trị gia tăng thấp và có sự chênh lệch về năng lực phụ trợ giữa các doanh nghiệp vừa và nhỏ nội địa của Việt Nam với các yêu cầu của các hãng sản xuất tồn cầu. Cơng ty Daihatsu đã từng sang Việt Nam tìm kiếm nhà cung cấp ốc vít, nhưng khảo sát tới 64 doanh nghiệp mà không lựa chọn được nhà cung cấp nào đạt tiêu chuẩn quốc tế. Canon cũng phải mất một thời gian dài mới tìm được nhà cung cấp tại Việt Nam, song 90% trong số đó lại là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi.

Sau 20 năm phát triển, ngành điện tử tin học Việt Nam vẫn trong tình trạng lắp ráp cho các thương hiệu nước ngoài. Các doanh nghiệp điện tử trong nước vẫn gần như chỉ khai thác sản phẩm cũ, lợi nhuận rất thấp và giá trị gia tăng chỉ ước tăng 5- 10%/năm. Theo kết quả khảo sát của Hiệp hội Doanh nghiệp điện tử Việt Nam (2012), các doanh nghiệp FDI lớn trong ngành CNTT đều phải nhập khẩu trên 90% linh kiện của nước ngồi, thậm chí có doanh nghiệp nhập khẩu cả 100% như Cơng ty Fujitsu Việt Nam. Điều này vừa gây thiệt thịi cho ngành cơng nghiệp Việt Nam, khiến chúng ta khó thốt khỏi tình trạng gia cơng, lắp ráp, vừa giảm sức cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp hàng điện tử trong nước. Việc thiếu vắng các nhà cung cấp linh phụ kiện cũng khiến nhiều nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực này có xu hướng ngại đầu tư vào Việt Nam và đây là điểm yếu căn bản trong thu hút FDI vào lĩnh vực CNTT. Nói tóm lại, có thể thấy rằng, quá trình phát triển CNPT ở Việt Nam chưa diễn ra một cách có hiệu quả. Doanh nghiệp trong nước đã có nhưng chưa đáp ứng yêu cầu của thị trường. Do vậy, chưa có sự liên kết chặt chẽ giữa doanh nghiệp FDI và các công ty trong nước.

Trên thực tế, nước láng giềng Thái Lan đã làm rất tốt việc này trong thời kỳ công nghiệp hố của họ. Họ đã có một cơ quan nhà nước luôn theo dõi việc hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ để chèn vào chuỗi sản xuất của các hãng chính. Trong khi hiện nay, ở Việt Nam chưa có cơ quan tổ chức nào phụ trách việc hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Mục tiêu để các doanh nghiệp vừa và nhỏ làm phụ trợ có thể đứng được vào chuỗi giá trị của các hãng lớn đang được xem như yếu tố cốt tử của nền công nghiệp Việt Nam. Giá trị gia tăng hay nói rộng hơn là GDP của Việt Nam trong tương lai tuỳ thuộc vào chính khối này. Nếu khơng xây dựng được công nghiệp phụ trợ tương ứng, đủ sức cạnh tranh quốc tế, đủ sức hấp dẫn các nhà đầu tư trực tiếp nước ngồi thì họ sẽ nhập hàng để bán vào thị trường VN thay vì đầu tư vào sản xuất. Công nghiệp phụ trợ yếu kém đã gây ảnh hưởng đáng kể đối với thu hút FDI trong lĩnh vực CNTT, sản xuât sản phẩm điện, điện tử, tin học. Hiện nhiều Tập đồn, cơng ty lớn của thế giới đã vào VN như NTT, Fujisu, Canon (Nhật Bản), LG, SK Telecom (Hàn Quốc), Hewlett Packard, Compaq, IBM (Mỹ). Có nhiều dự án quy mơ lớn như dự án của Tập đoàn Intel đầu tư vào Khu CNC TP.HCM với vốn đầu tư 1 tỷ USD sản xuất, lắp ráp chíp... Các nhà sản xuất lớn này trong tương lai sẽ là nhân tố lôi cuốn các công ty con sản xuất linh kiện vào VN, nhưng trước mắt giá trị gia tăng trong các sản phẩm không đáng kể.

Do vậy, để phát triển mạnh cơng nghiệp phụ trợ cho ngành CNTT cần có chiến lược đúng đắn và kịp thời đối với khu vực này. Nếu giải quyết được vấn đề trên, chúng ta không chỉ nâng được sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước mà cịn đẩy nhanh q trình chuyển giao cơng nghệ theo đúng tiêu chí thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi là tìm kiếm nhà đầu tư có hàm lượng cơng nghệ và chất xám cao phục vụ cho chiến lược cơng nghiệp hóa đất nước sớm thành hiện thực.

Vị thế và tiềm năng của Việt Nam trên bản đồ CNTT thế giới

Việt Nam là nước có sự cải thiện rất đáng kể về vị thế trên bản đồ CNTT thế giới. Nằm trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam luôn được các nước trên thế giới đánh giá cao không chỉ bởi nền kinh tế tăng trưởng nhanh, mà còn bởi sự phát triển vượt bậc của ngành CNTT với những xếp hạng ấn tượng trên bản đồ CNTT thế giới. Dù mới thực sự phát triển trong hơn 10 năm, CNTT Việt Nam đã đạt được những thành tựu ban đầu, được một số tổ chức xếp hạng quốc tế ghi nhận.

Xếp hạng chỉ số phát triển CNTT-TT (IDI): Theo xếp hạng trong Báo cáo đánh giá

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

vực Đông Nam Á, và đứng 12/27 nước châu Á - Thái Bình Dương. Nếu tính cả giai đoạn 10 năm (2002-2012), Việt Nam đã bứt phá ngoạn mục từ vị trí 107 lên vị trí 81, tăng 26 bậc. Việc xếp hạng về Chỉ số phát triển CNTT-TT này được đánh giá dựa trên 3 yếu tố chính là truy nhập mạng, ứng dụng CNTT và kỹ năng CNTT, trong đó Việt Nam được ITU đánh giá cao về ứng dụng CNTT với thứ hạng 76/161

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ngành công nghệ thông tin ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 41 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)