Tổng quan về tình hình thu hút FDI vào ngành CNTT

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ngành công nghệ thông tin ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 52 - 58)

CHƯƠNG 1 : Tổng quan về FDI và ngành Côngnghệ thông tin

2.2. Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành CNTT ở

2.2.1. Tổng quan về tình hình thu hút FDI vào ngành CNTT

Kể từ khi nước ta triển khai dự án phát triển Internet trong nước vào năm 1996 đánh dấu bước đột phá trong sự phát triển của ngành công nghệ thơng tin, nhìn chung Việt Nam đã có sự tăng trưởng đáng kể về số lượng cũng như quy mơ của dịng vốn FDI vào lĩnh vực công nghệ cao này. Đặc biệt là kể từ sau khi Việt Nam chính thức gia nhập WTO vào ngày 11-1-2007, hàng chục dự án lớn đã dồn vào đây bởi những doanh nghiệp công nghệ hàng đầu thế giới như Nokia, Microsoft, Samsung,…

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Biểu đồ 2.1: Số dự án và tổng vốn đăng ký cấp mới vào ngành CNTT qua các năm

Nguồn: Báo cáo Tình hình thu hút FDI vào Việt Nam hàng năm (Cục Đầu tư nước ngồi)

Có thể nói, các dự án này đã và đang góp phần rất lớn cho phát triển công nghệ, thu hút việc làm, thu hút đầu tư và góp phần tăng cường xuất khẩu, phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Vì vậy, trong những năm gần đây, sản xuất Công nghệ thông tin được xác định là một trong những ngành có lợi thế cạnh tranh quốc gia và được lựa chọn để xây dựng Danh mục Các dự án trọng điểm quốc gia kêu gọi FDI. Sau đây là 3 giai đoạn chính trong quá trình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành Cơng nghệ thơng tin ở Việt Nam.

2.2.1.1. Giai đoạn 1995-2005

Việt Nam mở cửa kêu gọi FDI từ năm 1987, tuy nhiên đến năm 1995 thì lượng vốn FDI mới chính thức vào Việt Nam mới 4 dự án với tổng số vốn đăng ký là 9,67 triệu USD, và số vốn được giải ngân là 3,5 triệu USD. Trong số 4 dự án này có 2 dự án nổi bật là dự án nhà máy sản xuất máy tính Acer và Fujitsu. Acer đầu tư vào Việt Nam nhằm cung cấp các dịch vụ CNTT, sản phẩm CNTT cũng như phát triển phần mềm. Trong khi đó, Fujitsu chỉ sản xuất các bộ phần phần cứng máy tính phục vụ

0 20 40 60 80 100 120 140 160 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 Số dự án cấp mới Vốn đăng ký cấp mới (triệu USD)

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Năm 1996, lượng FDI đăng ký trong ngành CNTT chỉ có 2 dự án với chi phí 3 triệu USD. Sang năm 1997, luật CNTT được áp dụng đã khiến cho luồng vốn FDI đăng ký mới lại tăng mạnh với 8 dự án, tổng vốn 9,25 triệu USD. Đây là thời điểm của cuộc khủng hoảng kinh tế diễn ra trên quy mô lớn, khiến cho nhiều công ty gặp khó khăn về tài chính. Tuy nhiên Việt Nam vẫn được đánh giá là một “điểm đầu tư an tồn”, khơng bị tác động nhiều bởi cuộc khủng hoảng này, do đó nhìn chung vốn FDI vào nước ta trong năm 1997 vẫn cao. Những năm tiếp theo cũng duy trì ổn định việc đăng ký mới dự án FDI vào ngành CNTT với 9 dự án tổng vốn 8,44 triệu USD vào 1998, 17 dự án tổng vốn 19,58 triệu USD năm 1999 và 18 dự án tổng vốn 22,82 triệu USD năm 2000.

Tuy những con số thể hiện quy mô FDI vào CNTT trong giai đoạn đầu thâm nhập chưa thể hiện được sự đột phá của ngành nhưng việc số vốn FDI vào lĩnh vực này tăng dần qua các năm là một dấu hiệu đáng mừng. Đồng thời, nó cũng giúp Việt Nam dần dần tiếp cận với các công nghệ, tri thức và trình độ quản lí mới trên thế giới, là bàn đạp cho các doanh nghiệp trong nước tăng cường tính cạnh tranh và cho việc phát triển trong lĩnh vực này của đất nước ta trong những năm tiếp theo.

Bước sang năm năm 2001, kinh tế Việt Nam chứng kiến sự bùng nổ của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành Cơng nghệ thơng tin. Sau giai đoạn nghiên cứu, tìm kiếm cơ hội đầu tư thơng qua việc mở văn phịng đại diện, hàng loạt cơng ty của các quốc gia Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan… đã chọn Việt Nam làm điểm tin cậy để đầu tư FDI. Nhất là khi cuộc khủng hoảng tài chính châu Á kết thúc, luồng vốn FDi vào ngành CNTT Việt Nam tăng nhanh. Trong năm 2001, FDI vào lĩnh vực này tăng đột biến với số dự án là 26 và tổng vốn 102,45 triệu. Trong đó nổi bật là dự án của tập đồn Sumitomo Bakalite Nhật Bản (chuyên sản xuất mạch dẻo máy tính, sản phẩm điện tử) có lượng vốn đăng ký lớn lên đến 60 triệu USD. Ngồi ra cịn có dự án Công ty Công nghiệp Việt Nam đến từ Đài Loan với sản phẩm là vỏ máy tính, máy in… có số vốn 30 triệu USD. Tuy nhiên, trong số 102,45 triệu USD đăng ký thì chỉ có hơn 41, 49 triệu USD được giải ngân, tương đương 40%. Số dự án được triển khai cũng chỉ đạt tới 17 dự án, bao gồm 10 công ty kinh doanh sản xuất gia công phần mềm và 7 công ty sản xuất gia công linh kiện, phần cứng.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Năm 2002, tổng số dự án FDI vào ngành tăng lên 30 nhưng lượng vốn lại sụt giảm mạnh. Cả năm 2002 lượng vốn thu hút chỉ là 45 triệu USD, chưa bằng một nửa năm 2001. Số vốn giải ngân còn thấp hơn rất nhiểu khi chỉ có 4,44 triệu USD, tương đường 10% vốn đăng ký và giảm tới 89% so với 2001. Sự sụt giảm lượng vốn này là do khơng có nhiều dự án lớn mà chỉ có các dự án nhỏ lẻ, lớn nhất là của công ty TNHH T2 sản xuất phần mềm tin học, sản phẩm điện tử bán dẫn và dịch vụ bảo trì với tổng số vốn 30.000.000 USD. Năm 2003, số dự án cũng tăng cao với 45 dự án với tổng vốn 43,81 triệu USD nhưng chỉ có 16 dự án đi vào hoạt động và số vốn thực hiện là 16,87 triệu USD, gấp gần 4 lần so với năm trước.

Theo đó, trong 2 năm tiếp theo, số dự án cũng tăng liên tục. với 59 dự án năm 2004 và 81 dự án năm 2005. Cũng trong thời gian này, Việt Nam lần đầu tiên có tên trên bản đồ phần mềm thế giới vào năm 2004, xếp thứ 20/25 quốc gia có khả năng thu hút gia cơng với dịch vụ tốt, nhân cơng rẻ và thủ tục thơng thống. Với tốc độ tăng trưởng Công nghệ thông tin đạt 20%/ năm, cùng với những nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư của chính phủ, ngành CNTT tại Việt Nam đang trở thành lĩnh vực hấp dẫn các nhà đầu tư có tên tuổi.

Như vậy, trong 10 năm đầu tiên kể từ khi dòng vốn FDI đầu tiên vào ngành CNTT, nhìn chung, Việt Nam đã liên tục có sự tăng trưởng về số lượng dự án cũng như quy mô lượng vốn đầu tư. Tuy còn chậm nhưng đây là những tiền đề quan trọng để nước ta tiếp tục triển khai và xây dựng môi trường thu hút FDI vào lĩnh vực này trong những năm tiếp theo.

2.2.1.2. Giai đoạn 2006 đến 2009

Giai đoạn này là thời kỳ khởi sắc của thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực CNTT của Việt Nam. Với sự ra đời của luật CNTT năm 2006, những chính sách về ưu đãi trong đầu tư, và đặc biệt là sự kiện Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, cũng như chính thức tham gia tồn diện vào hiệp định cắt giảm thuế ITA cho các sản phẩm CNTT xuất nhập khẩu đã thu hút được sự quan tâm của rất nhiều tập đoàn CNTT lớn trên thế giới.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

ráp và kiểm định vi xử tại khu cơng nghệ cao tại Hồ Chí Minh. Điều này là cột mốc quan trọng đánh dấu bước đột phá trong quá trình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào lĩnh vực CNTT nói riêng cũng như tồn thể nền kinh tế Việt Nam nói chung. Tháng 2 năm 2006, bộ Kế hoạch và Đầu tư chính thức cấp giấy phép cho tập đoàn Intel đầu tư xây dựng nhà máy với số vốn 300 triệu USD. Đến cuối năm, Intel quyết định tăng vốn lên mức 1 tỷ USD, để trở thành dự án FDI có số vốn đăng ký lớn nhất trong ngành CNTT từ trước đến thời điểm này. Xét trên toàn bộ nền kinh tế quốc dân, cả nước trong năm 2006 chỉ đạt 12 tỷ USD FDI thì trong đó lượng vốn trong ngành CNTT đã đạt 1.178 triệu USD, một con số rất đáng kể.

Sự xuất hiện của Intel đã khiến các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài khác xem xét đến việc đầu tư tại Việt Nam trong ngành CNTT, cung cấp cho Việt Nam một cơ hội tốt để giành lấy vị trí cịn lại bên cạnh Trung Quốc và Ấn Độ. Bằng chứng là sau Intel, hàng loạt các hàng sản xuất lớn nhỏ đã đăng ký đầu tư tại Việt Nam, tạo thành làn sóng vốn đầu tư ồ ạt đổ vào nước ta trong năm 2007 với 92 dự án, tổng số vốn đầu tư đạt kỷ lục từ trước đến giờ với 1.240 triệu USD, trong đó vốn thực hiện là 422 triệu USD. Có thể liệt kê một số dự án lớn trong giai đoạn này như dự án tăng vốn đầu tư 100 triệu USD của Canon tại Bắc Ninh với nhà máy in laser, dự án sản xuất bảng mạch in điện tử của tập đoàn Meiko tại Hà Tây trị giá 300 triệu USD; tại Hải Dương, công ty UMC của Nhật Bản cũng xây dựng nhà máy thiết bị điện tử công nghệ cao với vốn được cấp phép 110 triệu USD. Ngồi ra, cơng ty máy tính Compel của Đài Loan cũng xây dựng nhà máy sản xuất máy tính xách tay tại Vĩnh Phúc, cơng ty Jabil Circuit (Mỹ) cũng đầu tư 100 triệu USD và nhà máy lắp ráp và kiểm tra bản mạch in tại Quảng Nam.

Đến năm 2008, cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đã ảnh hưởng khơng nhỏ tới tồn bộ ngành CNTT thế giới, khiến cho lượng FDI vào ngành này của Việt Nam sụt giảm. Lượng dự án chỉ còn 76 dự án với số vốn chỉ đạt 348 triệu USD. Đỉnh điểm của sự suy giảm là vào năm 2009 khi chỉ còn 63 dự án FDI vào ngành với tổng vốn giảm xuống 67,6 triệu USD.

Có thể thấy, điểm nhấn trong giai đoạn này là sự xuất hiện của nhiều tập đồn cơng nghệ hàng đầu thế giới với số lượng lớn và nguồn vốn khổng lồ. Các hãng công

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

nghệ lớn dần dần xuất hiện ở Việt Nam mang theo công nghệ tiên tiến trong các nhà máy ở Việt Nam. Tuy nhiên cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008 đã làm giảm tốc độ đầu tư FDI vào ngành CNTT lại vào cuối giai đoạn này.

2.2.1.3. Giai đoạn 2010 đến nay

Tình hình thu hút FDI vào ngành CNTT nhìn chung đã hồi phục dần trong giai đoạn này. Số dự án FDI cấp mới năm 2011 tăng lên 70 với lượng vốn 70,7 triệu USD, tăng nhẹ so với năm 2010.

Sang năm 2011, số dự án cũng duy trì với 70 dự án, tuy nhiên vốn đăng ký cấp mới rất cao với 495,75 triệu USD. Năm 2012 tình hình cũng tương tự với 79 dự án và lượng vốn 395 triệu USD. Trong năm 2012, có thể kể đến là Nhà máy Sản xuất điện thoại di động, trị giá 302 triệu USD của Nokia, vừa chính thức được khởi cơng vào ngày 23/4/2012 tại Khu công nghiệp - đô thị VSIP Bắc Ninh, nhà máy sản xuất điện thoại di động và linh kiện điện tử công nghệ cao của Kyocera (Nhật Bản) tại Khu công nghiệp Thăng Long II (Hưng Yên) với tổng vốn đầu tư là 55 triệu USD.

Biểu đồ 2.2: Các lĩnh vực hấp dẫn đầu tư tại Việt Nam năm 2014

Nguồn: Cơng ty kiểm tốn Grant Thornton (Mỹ), 2014

Theo Grant Thornton, vào năm 2014, ngành Phần mềm và Cơng nghệ thơng tin có tổng tỷ lệ hấp dẫn và rất hấp dẫn đối với nhà đầu tư đứng tốp đầu chỉ sau ngành vận

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

còn lại. Như vậy, nhà đầu tư đã thể hiện nhiều sự quan tâm hơn đối với ngành này ở Việt Nam

Số dự án cấp mới đã tăng lên 143 dự án trong năm 2014, cao nhất từ trước đến nay. Trong năm này, Việt Nam đã cấp phép cho nhiều dự án lớn như Dự án Tổ hợp công nghệ cao Samsung Thái Nguyên – giai đoạn 2 của nhà đầu tư Công ty TNHH Sam Sung Electronics Việt Nam Thái Nguyên – Hàn Quốc, dự án đầu tư tại KCN Yên Bình I, tỉnh Thái Nguyên.

Ngoài ra, trong giai đoạn này cũng đã có những dự án của các doanh nghiệp FDI có qui mơ nhỏ và vừa chuyên sản xuất linh kiện cho các doanh nghiệp lắp ráp lớn, thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp phụ trợ cho Việt Nam.

Như vậy trong những năm vừa qua, Việt Nam đã thu hút một lượng lớn FDI vào lĩnh vực CNTT. Để có được thành cơng này nhờ một phần khơng nhỏ của chính phủ trong nỗ lực tạo ra môi trường đầu tư hấp dẫn, thu hút hơn. Ngồi ra cịn nhờ các các yếu tố như lao động, chi phí, vị trí địa lý, thuận lợi về nguyên vật liệu đã giúp Việt Nam thu hút FDI mạnh mẽ hơn.

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ngành công nghệ thông tin ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 52 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)