Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) cơ hội và thách thức đối với XK mặt hàng thủy sản của việt nam khi hiệp định thƣơng mại tự do việt nam – EU đƣợc ký kết (Trang 32 - 34)

1.4. Kinh nghiệm XK thủy sản sang EU của một số nƣớc và bài học kinh

1.4.3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Sau quá trình nghiên cứu kinh nghiệm từ Trung Quốc và Thái Lan, bài học rút ra cho Việt Nam đó là cần phối hợp đồng bộ các hệ thống chính sách sau:

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Một là, mở rộng, tăng cường đàm phán song phương, đa phương để đẩy mạnh XK các mặt hàng thủy sản.

Hai là nâng cao nhận thức cho các nhà sản xuất và XK thủy sản về chất lượng sản phẩm cũng như các hệ thống tiêu chuẩn, tích cực đổi mới và áp dụng công nghệ tiên tiến trong sản xuất, chế biến và XK thủy sản.

Ba là lập kế hoạch xúc tiến, tiếp thị cho các mặt hàng thủy sản XK một cách có hệ thống, duy trì tính cạnh tranh của hàng hóa nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao đối với thủy sản đặc biệt là thủy sản chế biến sẵn.

Bốn là đăng ký, xây dựng và phát triển thương hiệu mạnh cho thủy sản Việt Nam trên thị trường EU.

Năm là đảm bảo yếu tố bền vững trong nuôi trồng và khai thác.Phát triển nuôi trồng thủy sản hợp lý, quản lý khoa học và duy trì mơi trường tốt là những yếu tố cơ bản để kiểm sốt dịch bệnh. Phải coi trọng mơi trường sinh thái, phát triển hệ thống ni thích ứng với điều kiện của địa phương, tăng cường nghiên cứu về bệnh dịch để ngăn ngừa bệnh xuất hiện và lây lan, đồng thời sử dụng các biện pháp hịa hợp với mơi trường. Bên cạnh đó, phải thiết lập được kỹ thuật phát hiện chẩn đốn sớm để có thể giảm bớt các tổn thất do dịch bệnh gây ra.

Ngoài ra, việc đáp ứng đủ các yêu cầu kỹ thuật của EU là một cuộc chiến lâu dài đòi hỏi các DN Việt Nam cần phải có một chiến lược phát triển dài hạn và tồn diện. Không thể giải quyết mọi vấn đề nếu chỉ bó hẹp trong phạm vi của DN. Các rào cản kỹ thuật này còn liên quan đến nguồn cung cấp nguyên liệu (như chính sách của Thái Lan hỗ trợ DN XK nông sản bằng việc hạ thuế đối với các nguyên liệu đầu vào NK) cũng như sự ủng hộ của chính phủ khi tạo ra một mơi trường kinh tế xã hội thuận lợi cho các DN.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

CHƢƠNG 2: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI XK

MẶT HÀNG THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM KHI HIỆP ĐỊNH VEFTA ĐƢỢC KÝ KẾT

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) cơ hội và thách thức đối với XK mặt hàng thủy sản của việt nam khi hiệp định thƣơng mại tự do việt nam – EU đƣợc ký kết (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)