Theo các mơ hình kinh tế lượn g Phương pháp nghiên cứu được sử

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) các tiêu chí đánh giá ngưỡng nợ công của nền kinh tế việt nam (Trang 32 - 33)

b. Nợ mục tiêu trong thực tiễn

1.5. Phương pháp nghiên cứu

1.5.3. Theo các mơ hình kinh tế lượn g Phương pháp nghiên cứu được sử

tiểu luận

Nhóm tác giả vẫn sẽ tiếp cận vấn đề về ngưỡng chịu nợ công như trong các nghiên cứu của Reihart, Rogoff và Savastano (2003) bằng cách sử dụng phương pháp phân tích cơ bản- đi từ những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng chịu nợ như lạm phát, dự trữ quốc gia… kết hợp với sử dụng mô hình ước lượng Ordinary Least Square (OLS) hay cịn gọi là phương pháp bình phương tối thiểu thông thường. Đây là phương pháp tối ưu hóa để lựa chọn một đường khớp nhất cho một dải dữ liệu với cực trị của tổng các sai số thống kê. Phương pháp này giả định các sai số của phép đo đạc dữ liệu là phân phối ngẫu nhiên. Định lý Gauss- Markov chứng minh rằng kết quả thu được từ phương pháp OLS không thiên vị và sai số của việc đo đạc dữ liệu không nhất thiết phải tuân theo.

Trước hết ta có phương trình cơ bản của phương pháp OLS:

Yi =β1 + β2X1 + β3X2 + β4X3 +…..+βnXn-1 + ei

Nội dung của hàm là tìm các giá trị của tham số βj với j=1,2,…n sao cho tổng bình phương các phần dư ei đạt giá trị cực tiểu, hay:

ei2 = ∑𝑛𝑖=1(𝑌𝑖 − 𝑓(𝑋𝑖))2 min

Dữ liệu của nhóm tác giả bao gờm các dữ liệu về xếp hạng tín dụng của từng quốc gia do International Investor công bố 6 thàng một lần (IICR), tỷ lệ lạm phát ở mỗi quốc gia, GDP trên đầu người từng nước, tỷ lệ dự trữ quốc gia trừ vàng trên nhập khẩu, Current Account Balance (CAB)- cán cân tài khoản vãng lai bao gồm cả các nước đã và đang phát triển, trong vòng 2 năm là năm 2015 và 2016. Trong quá trình thu thập dữ liệu, số liệu về IICR đóng vai trò quan trọng để đánh giá khả năng chịu nợ của các quốc gia. Do hạn chế trong việc thu thập dữ liệu từ trang web của International Investor và việc chỉ số này không được sử dụng một cách thông dụng như cách xếp hạng tín dụng của Standard and Poor cùng với việc một số quốc gia không được công bố rộng rãi nên tác giả chỉ tổng hợp được 169 nước trên toàn thế giới. Các trang web của các tổ chức có uy tín như WB, IMF, International Investors hay Trading-economics là lựa chọn hàng đầu khi tác giả tìm kiếm số liệu đờng thời tác giả cũng phải tham khảo các nguồn khác nhau đối với những số liệu khơng có sẵn tại các trang trên.

Chương 2: PHƯƠNG TRÌNH CHỊU ĐỰNG NỢ VÀ ÁP DỤNG TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

Phương pháp của tác giả ước lượng một phương trình chịu nợ tổng quan nhất và sử dụng được cho bất kì quốc gia nào thay vì phân chia mẫu thành nhiều nhóm dựa trên dữ liệu về trung bình và độ lệch chuẩn của IICR để tránh rủi ro nội sinh của các biến, các nhóm nợ và sai số. IICR mục tiêu và kết quả ngưỡng nợ dựa trên những cơng bố về xếp hạng tín dụng của các cơ quan xếp hạng lớn và có tín. Tuy nhiên, do có sự bất biến về thị trường kinh tế cùng với các chỉ tiêu đánh giá của các tổ chức có thể thay đổi nên phương trình của tác giả có thể có các sai lệch và có thể khơng cịn đúng trong tương lai gần.

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) các tiêu chí đánh giá ngưỡng nợ công của nền kinh tế việt nam (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)