b. Nợ mục tiêu trong thực tiễn
3.3. Đề xuất một số chính sách và giải pháp
3.3.5. Đa dạng hóa danh mục nguồn vốn đầu tư để tối đa hóa đầu tư cùng
cơ cấu đầu tư công.
STT Nguồn vốn
Kế hoạch đầu tư trung hạn giai đoạn 2016-2020 (Đơn vị: triệu đồng) Tổng số Vốn trong nước Vốn nước ngoài Tổng số 10.209.888 7.899.982 2.309.906
I Vốn đầu tư trong cân đối ngân sách trung ương địa phương
5.877.481 5.877.481
1 Phân bổ chi tiết (90%) 5.289.733 5.289.733 - Vốn đầu tư trong cân đối
theo tiêu chí
2.223.433 2.223.433
- Đầu tư nguồn thu sử dụng đất
2.700.00 2.700.000
- Đầu tư từ nguồn thu xổ số kiến thiết
366.300 366.300
2 Dự phòng chưa phân bổ sung (10%)
587.748 587.748
II Vốn ngân sách trung ương 4.332.407 2.022.501 2.309.906
1. Hỗ trợ người có cơng 85.050 85.050
2 Các trương trình mục tiêu 1.977.951 1.977.951 - Chương trình mục tiêu phát
triển kinh tế xã hội
- Hỗ trợ vốn đối ứng ODA cho các địa phương
203.000 203.000
- Phát triển thủy hải sản bền vững
55.000 55.000
- Phát triển lâm nghiệp bền vững
16.000 16.000
- Tái cơ cấu nơng nghiệp, phịng chống thiên tai và ổn định đời sống
158.000 158.000
- Đầu tư cơ sở hạ tầng khu kinh tế ven biển, khu công nghệ cao, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
590.000 590.000
- Phát triển hệ thống y tế địa phương
45.000 45.000
- Phát triển văn hóa 252.000 252.000 - Phát triển hạ tầng du lịch 106.346 106.346 - Mục tiêu quốc phòng, an
ninh quốc gia
109.000 109.000
Nguồn: Quyết định số 547/QĐ-TTg ngày 20 tháng 4 năm 2017
của thủ tướng Chính phủ
Bảng 3.3: Kế hoạch đầu tư trung hạn giai đoạn 2016-2020
Trong mọi chính sách chi tiêu cơng, mục tiêu cao nhất chính là thúc đẩy và hỗ trợ phát triền nền kinh tế theo hướng bền vững và nâng cao phúc lợi xã hội. Bảng trên cho thấy tình hình đầu tư công của Việt Nam hiện tại khá đa dạng. Tuy nhiên, một số hạng mục tiềm năng cao phân bổ vốn vẫn chưa được hợp lý trong tình hình kinh tế hiện nay như du lịch, lâm nghiệp…. Trong công cuộc tái cơ cấu đầu tư công cần đặc biệt lưu
ý phát triển các ngành sản xuất nông nghiệp kết hợp với khoa học và công nghệ. Bên cạnh đó, cũng nên dần cắt giảm cấp vốn cho các doanh nghiệp, tập đoàn trực thuộc nhà nước và dần chuyển hướng đầu tư cho các dự án phát triển cơ sở hạ tầng nâng cao an sinh xã hội. Đặc biệt, nhất quyết giải thể, cắt vốn những dự án không đạt tiêu chí yêu cầu, hoạt động kém hiệu quả gây lãng phí thất thốt, tập trung vào các dự án trọng điểm và có hiểu quả tốt. Việc kiểm soát này là điều sống cịn trong cơng cuộc giúp giảm thâm hụt NSNN.
Để tái cơ cấu hiệu quả cần chủ động giảm thiểu đầu tư công tăng trưởng kinh tế đạt tốc độ cao; bên cạnh đó cũng phải hòa hợp với việc phát triển kinh tế một cách cân bằng những các mặt từ dó đảm bảo được sự công bằng và tiến bộ trong xã hội. Cũng không thể quên tới việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và vấn đề môi trường là những yêu cầu then chốt cho việc phát triển nền kinh tế một cách vững bền.