b. Nợ mục tiêu trong thực tiễn
3.3. Đề xuất một số chính sách và giải pháp
3.3.6. Thay đổi cơ cấu nợ công
Nguồn: Bản tin nợ công số 05
Biểu đồ 3.4: Cơ cấu nợ cơng trong nước và ngồi nước
Tỷ trọng nợ nước ngồi trong cơ cấu nợ cơng vẫn cịn cao, nhất là với nợ do chính phủ bảo lãnh. Để hạn chế rủi ro tỷ giá, phụ thuộc vào ng̀n lực ngồi nước, Việt Nam thực sự cần thay đổi cơ cấu nợ công theo hướng tăng tỷ trọng nợ trong nước nhiều hơn nữa. Để thay đổi cơ cấu nợ cơng, Chính phủ Việt Nam nên phát hành trái phiếu chính phủ ghi bằng nội tệ nhiều hơn. Để nâng cao chất lượng các đợt đấu thầu mua trái phiếu chính phủ, chính phủ nên đưa ra một mức lãi suất phù hợp hơn với lãi suất thị trường và yêu cầu của nhà đầu tư.
3.3.7. Xây dựng mơi trường tài chính hiệu quả
Một môi trường tài chính tốt sẽ giúp cho các chính sách và mục tiêu nợ cơng được thực hiện một cách khả quan nhất, dễ dàng hơn cho chính phủ trong việc dự báo, hoạch địch và hạn chế độ trễ của các chính sách khi được đưa vào thực tế.
a. Cơng khai, minh bạch về tài chính
Đây là một nguyên tắc căn bản hàng đầu và phổ biến trên thế giới trong quản trị cơng nói chung, quản trị tài khóa và đặc biệt là trong quản trị nợ công. Theo hướng dẫn quản lý nợ công của IMF (2003) cũng như Cẩm nang minh bạch tài khóa (2007), cần đặc biệt nhấn mạnh một số yêu cầu cơ bản như sau:
- Thứ nhất, xác định rõ vai trị và trách nhiệm tài khóa của các cơ quan của Chính phủ. Đây là yêu cầu thiết yếu để đảm bảo trách nhiệm giải trình trong việc hoạch định và thực thi chính sách tài khóa.
- Thứ hai, khu vực chính phủ phải được tách bạch rõ ràng ra khỏi phần cịn lại của khu vực cơng và phần cịn lại của nền kinh tế; chính sách và vai trị quản lý của khu vực cơng phải rõ ràng và được công bố công khai.
- Thứ ba, về quản lý nợ, pháp luật quản lý nợ nên giao trách nhiệm rõ ràng cho một cá nhân, thường là Bộ trưởng Tài chính trong việc: Lựa chọn các công cụ cần thiết cho việc vay nợ; xây dựng chiến lược quản lý nợ; xác định giới hạn nợ (nếu luật không quy định rõ) - thường là dựa vào chiến lược nợ bền vững; thiết lập và kiểm sốt cơ quan/tổ chức có trách nhiệm quản lý nợ (thuộc quyền hoặc nằm ngoài) và thiết lập quy chế quản lý nợ.
- Thứ tư, luật phải quy định cụ thể tất cả các khoản chính phủ bảo lãnh. Luật cũng phải xác định rõ vai trò của Ngân hàng Trung ương sao cho việc phát hành quỹ chứng khốn khơng bị lẫn với các biện pháp nghiệp vụ thuộc chính sách tiền tệ. Tất cả các khoản vay phải được ghi có tại một tài khoản ngân hàng dưới sự kiểm tra của Bộ Tài chính, và nghĩa vụ nợ và các điều khoản vay nợ phải được công bố đầy đủ cho công chúng. Minh bạch tài khóa đòi hỏi cơ quan lập pháp phải xác định rõ các yêu cầu trong báo cáo hàng năm về dư nợ và dòng chu chuyển nợ, kể cả số liệu về bảo lãnh nợ của chính phủ trình cơ quan lập pháp và công khai cho cơng chúng. Ngồi ra, cần đảm bảo rằng thơng tin về nợ công phải bao quát cả quá khứ, hiện tại và dự tính cho tương lai. Điều này hết sức cần thiết vì thơng tin cơng khai về nợ còn nhằm tăng cường khả năng can thiệp và phịng ngừa tình huống xấu xảy ra.
b. Cải cách hành chính
Việc cải cách hành chính nhà nước cần được thực hiện trên tất cả các nội dung: Thể chế; tổ chức bộ máy; xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức,... Trong đó, cần tăng cường cơ chế giám sát của nhân dân đối với hoạt động của cơ quan nhà nước, làm rõ thẩm quyền, trách nhiệm của cơ quan hành chính trong giải quyết khiếu nại của nhân dân; thực hiện tốt việc tiếp nhận ý kiến, phản hồi của người dân.
Bên cạnh đó, thủ tục hành chính cần phải được đơn giản hóa và thông tin đầy đủ trên cổng thông tin điện tử của bộ, địa phương để tạo thuận lợi tối đa cho người dân, cơ quan, tổ chức nhằm tiết kiệm chi phí, đờng thời nâng cao trách nhiệm của cán bộ, công chức trong cải cách thủ tục hành chính. Đặc biệt, cần chú trọng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, trong đó có yếu tố hết sức quan trọng là cải cách chế độ, chính sách tiền lương nhằm tạo động lực thực sự để cán bộ, công chức làm việc, nâng cao chất lượng dịch vụ hành chính và chất lượng dịch vụ sự nghiệp cơng.
c. Nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm toán và hoạt động ngân hàng: Cụ thể:
- Về hoạt động kiểm toán: Tiến hành kiểm toán độc lập các hoạt động quản lý nợ hàng năm. Thường xuyên tiến hành các hoạt động thanh tra kiểm tra để phát hiện sớm các sai sót trong q trình kiểm tốn nhà nước.
- Về hoạt động ngân hàng: Đặc biệt tập trung vào nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng. Cần phải hướng dẫn tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ, chú trọng nghiệp vụ marketing, kỹ năng bán hàng, thương thảo hợp đờng và văn hố kinh doanh. Đờng thời phải thực hiện tiêu ch̉n hố cán bộ tín dụng và kiên quyết loại bỏ hay thuyên chuyển sang bộ phận khác những cán bộ yếu kém về tư cách đạo đức, thiếu trung thực và những cán bộ tín dụng thiếu kiến thức chun mơn nghiệp vụ.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Aiyagari (1998) - Inflation Theory in Economics
2. Aiyagari (2002) - Optimal Taxation with Incomplete Markets 3. Cohen (1997) - Global Diasporas
4. Checheriata-Westphal (2012) - The Impact of high government debt on economic
growth
5. Kumar and Woo (2000) - Public Debt and Growth
6. Manasse, Roubini and Schimmelpfennig (2003) - Predicting Sovereign Debt Crises 7. Ostry (2010) - Capital Inflow: The role of Controls
8. Pattilo (2002) - External Debt and Growth
9. Perotti (1999) - Fiscal Policy in Good time and Bad
10. Reinhart and Rogoff (2012) - Public Debt Overhangs: Advanced Economy 11. Reinhart, Carmen M., Kenneth S. Rogoff and Miguel A. Savastano (2003). “Debt
Intolerance”. National Bureau of Economy.
12. Reinhart, Rogoff and Savastano (2003) - Debt Intolerance 13. Weh-Sol (2010) - Institutional Quality and Economic Growth 14. World Bank - Tỷ lệ nợ công của Anh giai đoạn 1700 - 2011
15. World Bank (06/2017) - Tình hình nợ cơng tại các nước đang phát triển và mới nổi 16. Bộ Tài chính (23/08/2017) – Bản tin nợ cơng số 05
17. Bộ Tài chính (2013). Đề án tổng kết về vay - trả nợ công giai đoạn 2006-2012 và
Kế hoạch vay-trả nợ công đến năm 2020
18. Lê Phan Thị Diệu Thảo, Thái Hán Vinh (2015) - “Kiểm định tác động của nợ công
đến tăng trưởng kinh tế”
19. Luật Quản lý nợ công 2009
20. TS. Mai Thu Hiền và Nguyễn Thị Như Nguyệt (2014) – “Tình hình nợ cơng và quản
lý nợ cơng ở Việt Nam”
21. Bộ trưởng Tài chính Đinh Tiến Dũng (2016). Nhiều yếu tố tác động dẫn đến nợ
công tăng. Truy cập ngày 25/12/2017 từ Website Tapchitaichinh.vn
http://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/su-kien-tai-chinh/nhieu-yeu-to-tac-dong- dan-toi-no-cong-tang-95688.html
22. Bức tranh nợ công của Việt Nam qua góc nhìn BIDV. Truy cập ngày 25/12/2017 từ
http://enternews.vn/buc-tranh-no-cong-cua-viet-nam-qua-goc-nhin-bidv- 98986.html
23. PGS., TS. Nguyễn Trọng Tài (2017). Nợ công với sự ổn định của thị trường tài chính. Tạp chí ngân hàng ngày 17/04/2017 từ http://bit.ly/2CvsQDU
24. Institutional Iinvestor (3/2016). The Country Credit Survey. Truy cập ngày 21/12/2017 từ https://www.institutionalinvestor.com/research/6150/Global- Rankings.
25. The Economist (2015). How much is too much?. Truy cập ngày 18/12/2017 từ
https://www.economist.com/blogs/freeexchange/2015/06/public-debt
26. The World Bank. GDP per capita (current US$). Truy cập ngày 18/12/2017 từ https://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.PCAP.CD.
27. The World Bank. Inflation (annual %). Truy cập ngày 18/12/2017 tại https://data.worldbank.org/indicator/FP.CPI.TOTL.ZG.
28. The World Bank. Total reserves minus gold (current US$). Truy cập ngày 19/12/2017 từ https://data.worldbank.org/indicator/FI.RES.XGLD.CD. 29. Trading Economics. Country List Government debt to GDP. Truy cập ngày
18/12/2017 từ https://tradingeconomics.com/country-list/government-debt-to-gdp. 30. Wikipedia. List of Countries by credit rating. Truy cập ngày 21/12/2017 từ
ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN TRONG NHĨM
Bảng phân cơng công việc
Họ tên Công việc
Hồ Sỹ Hiếu Phần Mở đầu, Chương 1 đến mục 1.4 Nguyễn Đức Huy Chương 2, tìm số liệu và Kết luận, hạn chế
Hà Thị Phương Hồng Chương 3 và mục 1.5, tổng kết các phần và hoàn thiện các mục còn lại
Đánh giá cá nhân
Hồ Sỹ Hiếu Nguyễn Đức Huy Hà Thị Phương Hồng
Thái độ 9 10 9
Đúng hạn 9 9 10