Giá trị gia tăng

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) quy tắc xuất xứ hàng dệt may trong hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên thái bình dương (TPP) cơ hội và thách thức đối với hoạt động xuất khẩu dệt may của việt nam (Trang 40 - 41)

2.1 Khái quát về hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam

2.1.3 Giá trị gia tăng

Tuy ngành dệt may là một trong những ngành xuất khẩu đi đầu của Việt Nam, nhưng nếu xét về chuỗi giá trị của ngành thì vẫn cịn nhiều hạn chế. Chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may bao gồm các khâu: Sản xuất nguyên liệu; sản xuất sản phẩm cuối cùng, nghiên cứu thiết kế, marketing và phân phối, trong đó khâu sản xuất sản phẩm cuối cùng là khâu tạo ra giá trị gia tăng thấp nhất (chỉ chiếm 5 – 10% tỷ suất lợi nhuận). Nhưng hiện nay theo thống kê của Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) ngành dệt may trong nước có đến 70% doanh nghiệp sản xuất theo hình thức gia cơng cho các doanh nghiệp nước ngoài, tức là chỉ tham gia vào khâu sản xuất sản phẩm cuối cùng. 7.4 9.8 11.6 12.5 14.8 17.1 9.1 11.2 14 15.1 17.9 20.9 2009 2010 2011 2012 2013 2014

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Trong chuỗi giá trị toàn cầu hàng dệt may, khâu có lợi nhuận cao nhất là thiết kế mẫu, cung cấp nguyên phụ liệu và thương mại nhưng đó lại chính là hai khâu yếu nhất của Việt Nam.Mặc dùđang nằm trong top 5 quốc gia xuất khẩu hàng dệt may, nhưng các doanh nghiệp dệt may Việt Nam chủ yếu là các nhà thầu phụ cho các nhà thầu may trong khu vực, nhưng hầu như Việt Nam không thực hiện q trình thiết kế và khơng có khả năng tự thiết kế và xây dựng thương hiệu.Xuất khẩu của ngành dệt may thực chất mới chỉ dừng lại ở khâu gia cơng hộ nước ngồi, các sản phẩm đúng nghĩa “made in Vietnam” chưa thực sự có nhiều trên thị trường nội địa nói riêng và cả trên thị trường thế giới nói chung. Chính những điều này làm giá trị gia tăng của các sản phẩm dệt may Việt Nam thấp. Song song với đó, việc các sản phẩm dệt may Việt Nam khi tham gia vào thị trường quốc tế, trong bối cảnh các hiệp định thương mại đang được xúc tiến, sẽ khó có thể tận dụng những lợi ích từ các hiệp định này.

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) quy tắc xuất xứ hàng dệt may trong hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên thái bình dương (TPP) cơ hội và thách thức đối với hoạt động xuất khẩu dệt may của việt nam (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)