3.1. Kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới về việc thực hiện quy tắc
3.1.1. Kinh nghiệm của Bangladesh trong phát triển sản xuất các sản phẩm len
sợi đối với ngành hàng dệt may
Bangladesh được hưởng GSP của các nước theo MFN của WTO dành cho các nước kém phát triển. Dệt may là ngành công nghiệp truyền thống của đất nước này. Ngành dệt may của Bangladesh cũng có nhiều điểm chung với ngành dệt may Việt Nam: hàng may sẵn là sản phẩm xuất khẩu chính, có lợi thế về giá cả cạnh tranh do có nguồn nhân lực giá rẻ dồi dào, sản phẩm đáp ứng nhiều mức độ chất lượng, đặc biệt phát triển ở dòng hàng tầm trung.
Ngành dệt may Bangladesh phân làm 2 lĩnh vực sản xuất riêng biệt: các sản phẩm sợi dệt và các sản phẩm len sợi. Trong những năm gần đây, các sản phẩm len sợi chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch dệt may của nước này. Tỷ trọng của 2 lĩnh vực này trong kim ngạch xuất khẩu của Bangladesh trong năm tài chính 2013-2014 lần lượt là 39,93%12 với mặt hàng len và 41,22%13 với mặt hàng dệt.
Len sợi là ngành truyền thống của Bangladesh. Ngành này tận dụng được lao động phụ nữ dồi dào, không yêu cầu trình độ kỹ thuật cao. Xuất phát điểm, sản phẩm len sợi khơng phải là các sản phẩm chính trong kim ngạch xuất khẩu của đất nước này. Do nhận thức được điểm mạnh của mình: lao động giá rẻ dồi dào, khéo tay, ngành sản xuất khơng u cầu trình độ kỹ thuật cao, sản phẩm khơng có nhiều yêu cầu về chất liệu, kiểu dáng như hàng dệt, Bangladesh đã phát triển được ngành hàng truyền thống này trở thành ngành hàng xuất khẩu chủ chốt của đất nước. Mặt hàng len sợi của Bangladesh đã khẳng định vị thế của mình, cả về chất lượng sản phẩm và giá cả cạnh tranh trên thị trường thế giới.
12
, 16 : “History of Development of Knitwear of Bangladesh”, website: http://www.bkmea.com/History-of- Development-of-Knitwear-of-Bangladesh.html
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Bảng 3.1: Bảng so sánh giá trị xuất khẩu ngành may mặc của Bangladesh
Năm tài chính
Hàng len sợi Hàng dệt Tổng giá trị
Giá trị Số lƣợng %/kim ngạch XK Giá trị Số lƣợng %/kim ngạch XK Giá trị Số lƣợng
(Nguồn: Export Promotion Bureau)
Trong đó, cũng cùng tình trạng như hàng dệt may Việt Nam, ngành dệt may Bangladesh chỉ có thể tự cung ứng đủ 30%14 sợi dệt và phải nhập khẩu đến 70%15 sợi từ nước ngồi. Do đó, phần lớn các sản phẩm dệt của Bangladesh không được hưởng ưu đãi thuế quan khi xuất khẩu. Theo thống kê16, các sản phẩm không được hưởng thuế quan ưu đãi của Bangladesh chủ yếu là hàng dệt, trong đó, chỉ có khoảng 22% các sản phẩm dệt xuất khẩu vào thị trường EU được hưởng ưu đãi thuế quan 0%, trong khi đó, tỷ lệ các sản phẩm len sợi đạt yêu cầu xuất xứ lên tới 92%.
Lợi thế chính của ngành sản xuất sản phẩm len sợi là sự phát triển của ngành công nghiệp phụ trợ. Các doanh nghiệp khơng chỉ tăng năng suất sản xuất mà cịn đầu tư vào các ngành công nghiệp liên minh để phát triển tổng thể ngành. Thực tế,
14
, 18 : http://www.slideshare.net/sheshir/study-on-export-oriented-woven-fabrics-produced-in-bangladesh
16 : “Preferential market access and rules of origin – Bangladesh and European Union”, website
http://esango.un.org/ldcportal/documents/10179/22301/Bangladesh_case%20study%20summary.pdf?version =1.0&t=1346264960000
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU lượng bông trong nước của Bangladesh chỉ đáp ứng được 4-5%17
nhu cầu sản xuất, và phải nhập khẩu 95-96% lượng bông cần thiết để đảm bảo yêu cầu sản xuất. Tuy nhiên, lĩnh vực sản xuất sản phẩm len sợi chủ động từ khâu sản xuất sợi tới hồn thành sản phẩm, do đó tỷ lệ nội địa hóa là rất cao.
Lĩnh vực sản xuất len sợi của Bangladesh có thể tự cung cấp đến 90% lượng len cần thiết và các nhà cung cấp sợi nội địa cũng có thế cung cấp một lượng lớn sợi cho ngành này. Bên cạnh đó, ngành nhuộm và hồn thành sản phẩm cũng phát triển riêng biệt, hỗ trợ đáng kể cho phát triển ngành. Thậm chí, một lượng lớn doanh nghiệp may cũng có các đơn vị nhuộm và hồn thành sản phẩm của riêng họ. Có thể thấy rằng các sản phẩm len sợi được sản xuất trong một chu trình gần như khép kín trong nội địa, mà hầu hết không cần phải sử dụng đến các yếu tố nhập khẩu.
Ngành sản xuất sản phẩm len sợi cũng tận dụng được một lượng lớn lực lượng lao động chủ yếu là phụ nữ, mà khơng u cầu trình độ cao. Khơng thể phủ nhận là ngành sản xuất sản phẩm len sợi của Bangladesh đã có truyền thống lâu đời, tuy nhiên, quy trình sản xuất tương đối đơn giản phù hợp với trình độ kỹ thuật trong nước đã tạo lợi thế phát triển cho lĩnh vực này, trái với quy trình sản xuất sợi tương đối phức tạp, địi hỏi cơng nghệ cao của nghành dệt.
Vậy tại sao ngành sản xuất các sản phẩm dệt sợi lại không thể phát triển được như ngành len sợi. Thứ nhất, ngành len sợi không cần sử dụng máy móc, cơng nghệ cao, lao động khơng u cầu trình độ chun mơn cao. Thứ hai, sợi len thực tế khơng đa dạng như sợi dệt. Với trình độ cơng nghệ chưa đủ cao, các doanh nghiệp sản xuất sợi trong nước sẽ khó để cạnh tranh với các loại sợi nhập khẩu để sản xuất hàng may sẵn. Thứ ba, sợi nhập khẩu để sản xuất sản phẩm xuất khẩu được hưởng thuế nhập khẩu 0%. Do đó, các sản phẩm sợi trong nước rất khó cạnh tranh, chưa kể lượng sợi trong nước chỉ đáp ứng đủ khoảng 25% nhu cầu sản xuất.
Việt Nam cũng có thể học hỏi kinh nghiệm của Bangladesh. Quy trình sản xuất len sợi đơn giản, khơng địi hỏi cơng nghệ cao, phù hợp với trình độ phát triển công nghiệp hiện nay của Việt Nam. Hơn nữa, ngành sản xuất len sợi dù yêu cầu lượng lao động dồi dào nhưng khơng cần có trình độ cao. Điều này phù hợp với trình độ lao động hiện nay ở Việt Nam. Nếu các doanh nghiệp sản xuất từ kéo sợi rồi cung cấp cho các nhà sản xuất hàng may mặc, sản phẩm sẽ có tỷ lệ nội địa hóa cao, đáp ứng yêu cầu về xuất xứ hàng hóa.
17 “Status of cotton in Bangladesh”, link
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU