(đơn vị: %) SP sữa Ngũ cốc Dầu thực vật Hóa chất Ơ tơ Thiết bị điện SP gỗ, giấy Trong QT 14,90 10 7,10 5,20 12 6,20 8 Ngoài QT 19,80 15,1 9 6,50 15,50 8,40 13,40 (Nguồn: Tài liệu hội thảo “Thị trường EU – Liên minh Hải quan Nga – Belarus –
Kazakhstan”)
c) Áp dụng hạn ngạch thuế quan cho các mặt hàng ngành chăn nuôi
Mặt hàng thịt bò, thịt lợn và thịt gia cầm vẫn sẽ nhận được sự bảo hộ của Liên minh Hải quan.
Bảng 1.3: Thuế xuất các mặt hàng thịt bò, thịt lợn. thịt gia cầm nhập khẩu vào Nga
(đơn vị: %)
Mặt hàng Thịt bò Thịt lợn Thịt gia cầm
Trong QT 15% 0% 25%
Ngoài QT 55% 65% 80%
(Nguồn: Tài liệu hội thảo “Thị trường EU – Liên minh Hải quan Nga – Belarus –
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU d) Mở cửa thị trường dịch vụ
Nga cam kết cụ thể với 11 lĩnh vực và 116 tiểu lĩnh vực dịch vụ, trong đó:
Viễn thơng: xóa bỏ hạn chế tỷ lệ cổ phần nước ngoài ở mức 49% sau 3 năm gia nhập.
Bảo hiểm: doanh nghiệp nước ngoài được mở chi nhánh sau 9 năm.
Ngân hàng: ngân hàng nước ngồi được thành lập ngân hàng con. Khơng hạn chế tỷ lệ cổ phần nước ngoài tại từng ngân hàng, nhưng tổng vốn đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực ngân hàng khơng quá 50%.
Phân phối: cho phép doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài tham gia vào bán buôn bán lẻ, nhượng quyền thương hiệu ngay sau khi gia nhập.
e) Liên minh Hải quan áp dụng ưu đãi thuế quan cho 152 quốc gia đang và kem phát triển . Theo đó, các quốc gia đang phát triển sẽ được hưởng mức thuế bằng 75% mức thuế ưu đãi tối huệ quốc (MFN) đối với mặt hàng được ưu đãi . Và thuế suất 0% cho các quốc gia kém phát triển được hưởng ưu đãi khi xuất khẩu hàng hóa vào khu vực các nước Liên minh Hải quan
f) Cắt giảm trợ cấp cho sản xuất trong nước
Nga cam kết trợ cấp nơng nghiệp gây bóp méo thương mại khơng vượt quá 9 tỷ USD năm 2012 và giảm dần xuống 4,4 tỷ USD vào năm 2018.
g) Các cam kết về SPS và TBT
Tất cả các biện pháp an toàn vệ sinh dịch tễ SPS và các quy định về hàng rào kỹ thuật trong thương mại TBT sẽ được phát triển và áp dụng tại Nga và Liên minh Hải quan theo đúng Hiệp định của WCO. Bất kỳ lý do hoãn, hủy, từ chối nhập khẩu phải phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế và Hiệp định SPS của WTO
1.2.2. Mối quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên minh Hải quan
1.2.2.1. Quan hệ chính trị - ngoại giao
Việt Nam có mối quan hệ hợp tác lâu năm với các nước Liên minh Hải quan. Mối quan hệ này được thiết lập từ thời các nước Liên Xô cũ và được duy trì ngay cả khi Liên Xơ tan rã, các quốc gia CIS được thành lập năm 1991. Hiện nay, Nga là đối tác chiến lược toàn diện của Việt Nam trên các lĩnh vực chính trị, thương mại, đầu tư, khoa học, công nghệ, giáo dục và đào tạo, du lịch . Các Ủy ban Liên chính
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
phủ Việt Nam – Nga, Việt Nam – Belarus, Việt Nam – Kazakhstan đã được thành lập để thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa hai bên.
1.2.2.2. Quan hệ kinh tế - thương mại
Thương mại song phương giữa Việt Nam và Liên minh Hải quan Nga – Belarus - Kazakhstan liên tục tăng trưởng trong thời gian gần đây.
Biểu đồ 1.4: Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thƣơng mại Việt Nam sang Nga và Belarus giai đoạn 2000- 2014
(đơn vị: triệu USD)
(Nguồn: Số liệu thống kê của Bộ Công thương, Niên giám thống kê Tổng cục Hải quan)
Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu trung bình đạt gần 27%. Nhập khẩu của Việt Nam từ hai nước này tăng trung bình là hơn 15%. Kim ngạch xuất khẩu có xu hướng gia tăng từ năm 2003 đến 2008 và có đột biến tăng từ năm 2010 đến nay, ngoại trừ năm 2009 do ảnh hưởng của lệnh cấm nhập khẩu thủy sản từ Việt Nam của Nga. Sau khi Nga gia nhập WTO, hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường này trở nên thuận lợi hơn thể hiện ở kết quả xuất khẩu trong năm 2013. Trong khi đó, kim ngạch xuất khẩu từ Nga và Belarus sang Việt Nam lại đang có xu hướng đứng yên (Nga giảm xuất khẩu sang Việt Nam, Belarus tăng xuất khẩu sang Việt Nam). Kim ngạch xuất, nhập khẩu của Việt Nam sang khối các nước Liên minh vẫn còn chiếm tỷ trọng rất nhỏ ( khoảng 1%) trong tổng kim ngạch xuất khẩu của từng nước. -1500 -1000 -500 0 500 1000 1500 2000 2500 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Giai đoạn 2000-2005, Việt Nam chủ yếu nhập siêu, xuất khẩu với số lượng rất ít. Giai đoạn này Việt Nam xuất khẩu khoảng 20 mặt hàng sang thị trường các nước Liên minh, trong đó có 10 mặt hàng chủ yếu là: thủy hải sản, dệt may, giày dép, rau quả, cao su, gạo, chè, hạt điều, hạt tiêu và hàng thủ công mỹ nghệ. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam nhìn chung vẫn là hàng hóa có hàm lượng chế biến không cao và giá trị gia tăng thấp.
Giai đoạn 2006 đến nay, có sự thay đổi trong cơ cấu hàng xuất khẩu trong đó tỷ trọng của mặt hàng thủy sản, gạo, chè, cao su có sự sụt giảm, trong đó mặt hàng thủy sản giảm mạnh nhất do quyết định tạm ngừng nhập khẩu mặt hàng thủy sản từ Việt Nam của Nga với lý do vệ sinh an toàn thực phẩm vào đầu năm 2009. Mặt hàng dệt may tuy giá trị tăng và tỷ trọng trong cơ cấu xuất khẩu gần như giữ ổn định trong năm 2010-2013, song mức tỷ trọng cịn thấp. Vị trí của hàng dệt may và thủy sản có sự suy giảm trong cơ cấu xuất khẩu. Đặc biệt từ năm 2010, dù chỉ mới được đưa thêm vào danh mục các mặt hàng xuất khẩu chủ lực sang thị trường Nga và Belarus, mặt hàng “điện thoại các loại và linh kiện”, bên cạnh hai mặt hàng khác là “máy vi tính, sản phẩm điện tử, linh kiện” và “máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác”, đã đạt giá trị và tốc độ tăng trưởng cao.
Biểu đồ 1.5: Các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang Nga giai đoạn 2010-2014 giai đoạn 2010-2014
(đơn vị: %)
(Nguồn: Niên giám thống kê về hàng hóa xuất nhập khẩu Việt Nam các năm 2011- 2013 của Tổng cục Hải quan Việt Nam; Số liệu thống kê của Bộ Công thương)
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2010 2011 2012 2013 2014 Các mặt hàng khác Cà phê Hạt điều Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện Giày dép các loại Hàng thủy sản Hàng dệt, may
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Quan hệ đầu tƣ:
Trong lĩnh vực đầu tư, tính đến hết tháng 9/2012. Nga có khoảng 83 dự án đầu tư vào Việt Nam với tổng số vốn là 924,2 triệu USD, đứng thứ 24/81 các nước và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam. Lĩnh vực đầu tư chủ yếu của Nga vào Việt nam là dầu khí và năng lượng. Đây cũng là lĩnh vực hợp tác truyền thống và hiệu quả, đem lại nguồn thu lớn cho ngân sách hai nước. Ngoài ra, hợp tác trong lĩnh vực kỹ thuật quân sự, an ninh quốc phòng tiếp tục được đẩy mạnh. Hợp tác mua bán vũ khí, khí tài được tiếp tục trên cơ sở truyền thống và mang tính lâu dài.
Việt Nam cũng có 16 dự án đầu tư vào khu vực CIS với tổng số vốn là 1,7 tỷ USD, đứng thứ 6 các nước và vùng lãnh thổ đầu tư vào khu vực này.
1.2.2.3. Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh Hải quan Nga – Belarus – Kazakhstan (VCUFTA)
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh Hải quan Nga – Belarus - Kazakhstan được khởi động dàm phán từ ngày 28/03/2013, phiên họp thứ 8 ngày 15/12/2014 đã kết thúc quá trình đàm phán các bên, tiến tới chính thức ký kết vào năm 2015. Hiệp định bao phủ tồn diện các lĩnh vực: thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ và đầu tư. Các nội dung cơ bản của hiệp định bao gồm: Quy tắc xuất xứ, Phòng vệ thương mại, Thương mại dịch vụ, Đầu tư, Sở hữu trí tuệ, Các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật (SPS), Quy tắc xuất xứ, Thuận lợi hóa hải quan, Phịng vệ thương mại, Hàng rào kỹ thuật trong thương mại (TBT), Công nghệ điện tử trong thương mại, Cạnh tranh, Pháp lý và thể chế.1
Về ưu đãi các bên dành cho nhau: Liên minh Hải quan cam kết ưu đãi thuế quan cho Việt Nam, Việt Nam đồng ý mở cửa thị trường có lộ trình cho Liên minh Hải quan đối với một số sản phẩm chăn nội, một số mặt hàng cơng nghiệp gồm máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải.
Các cam kết khác về dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ, cạnh tranh, phòng vệ thương mại, giải quyết tranh chấp, SPS, TBT.. đều được thống nhất trên cơ sở các quy định của WTO, đảm bảo cân bằng lợi ích, phù hợ với quy định pháp luật trong nước tại lĩnh vực liên quan và không ảnh hưởng đến cuộc đàm phán khác của Việt Nam hiện nay.
1 “Kết thúc đàm phán FTA Việt Nam – Liên minh Hải quan”, http://baodientu.chinhphu.vn/Thong-cao-bao-chi/Thu-
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Khi VCUFTA được ký kết, ít nhất 80% hàng hóa xuất khẩu vào thị trường Nga sẽ được miễn thuế 2. Theo nghiên cứu của Văn phòng Ủy ban Quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế, Bộ Công thương , việc ký kết hiệp định FTA có thể đem lại những cơ hội cho Việt Nam. Cụ thể, khi FTA được hình thành, “GDP của Việt Nam tăng khoảng 0,151%, của Nga tăng 0,051%, Belarus tăng 0,048% và Kazakhstan tăng 0,009%.
Về giá trị thương mại hai chiều: xuất khẩu sang Việt Nam của Nga tăng 75%, của Belarus tăng 83%, của Kazakhstan tăng 83%; xuất khẩu từ Việt Nam sang Nga tăng 63%, sang Belarus tăng 41% và sang Kazakhstan tăng 8%.”3
Những mặt hàng có tăng trưởng xuất khẩu cao của Việt Nam sang Liên minh Hải quan là: gạo, các mặt hàng thực phẩm, hàng may mặc, đồ da, đồ gỗ; của Nga sang Việt Nam – hoa quả, dầu mỏ và khí ga, thịt (bị, ngựa, cừu, dê), các sản phẩm sữa, ô tô và phụ tùng; Belarus – hàng may mặc, ô tô và phụ tùng, thiết bị vận tải; và Kazakhstan – hàng may mặc, đồ da, các sản phẩm dầu mỏ, than đá.
Danh mục hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sang các thành viên Liên minh Hải quan và của các thành viên Liên minh Hải quan sang Việt Nam không mang tính cạnh tranh mà mang tính bổ trợ cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của các bên. Việc cắt giảm/xóa bỏ thuế quan sẽ thúc đẩy các doanh nghiệp Việt Nam mở rộng chủng loại hàng hóa xuất khẩu, tận dụng các lợi thế so sánh của Việt Nam như hàng may mặc, thủy sản, điện tử, đồ gỗ,... Cũng nhờ tính bổ trợ hàng hóa này mà việc nhập khẩu các mặt hàng mà phía Liên minh Hải quan có thế mạnh sẽ giúp cải thiện cơ cấu các mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam, trong khi không làm ảnh hưởng nhiều đến khả năng cạnh tranh ngành của Việt Nam.
Mặc dù có quan hệ hợp tác lâu năm, nhưng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Liên minh Hải quan còn thấp, chưa xứng với khả năng của hai bên. Do đó, doanh nghiệp hai bên cịn nhiều cơ hội để phát triển tại thị trường đối tác. Nga, Belarus và Kazakhstan lại là những thị trường nhập khẩu khơng q khó tính. Việc thực hiện ký kết FTA sẽ thúc đẩy tăng trưởng thương mại hai bên.
2 “Thị trường Nga – cơ hội mới cho xuất khẩu của Việt Nam”, http://www.bacgiang.gov.vn/ves- portal/23626/Thi-truong-Nga---co-hoi-moi-cho-xuat-khau-cua-Viet-Nam.html
3 “Đàm phán Hiệp định khu vực mậu dịch tự do Việt Nam và Liên minh Hải quan (Nga, Belarus,
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUY TẮC XUẤT XỨ CỦA VIỆT NAM VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM
TRONG VIỆC THỰC HIỆN QUY TẮC XUẤT XỨ
2.1. Thực trạng thực hiện các yêu cầu về quy tắc xuất xứ của Việt Nam khi xuất khẩu hàng hóa
2.1.1. Tình hình cấp giấy chứng nhận xuất xứ của Việt Nam
Quá trình tồn cầu hóa kinh tế mở ra nhiều cơ hội cho Việt Nam tìm kiếm thị trường quốc tế. Để đạt được các ưu đãi từ nước nhập khẩu, nhu cầu xin cấp C/O của các doanh nghiệp cũng tăng lên hàng năm theo chiều tăng của kim ngạch xuất khẩu. Số lượng các loại giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa của các doanh nghiệp tăng lên thể hiện sự quan trọng của quy tắc xuất xứ trong quan hệ thương mại quốc tế. Các loại C/O được cấp nhiều nhất trong những năm qua là C/O mẫu A, B, D, E, AK.
Trong những năm gần đây, trung bình mỗi năm VCCI cấp khoảng 500.0004 bộ C/O cho doanh nghiệp, trong đó chủ yếu là các mặt hàng dệt may, giày dép và thủy hải sản. Việt Nam đã tham gia 8 FTA, tỷ lệ hàng hóa có sử dụng giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) để hưởng ưu đãi cịn thấp, tuy nhiên có xu hướng tăng lên qua các năm. Trong năm 2012, kim ngạch xuất khẩu có sử dụng các loại C/O ưu đãi đạt 18 tỷ USD, chiếm 33,6% tổng kim ngạch xuất khẩu sang các thị trường có FTA với Việt Nam. Trong đó, tỷ lệ sử dụng C/O ưu đãi sang Hàn Quốc đạt 76%, sang Nhật Bản đạt 33%, Trung Quốc đạt 27% 5. Tới năm 2014, tỷ lệ tận dụng C/O ưu đãi đã lên tới 37%.
Năm 2014, riêng Phòng quản lý xuất nhập khẩu TP. Hồ Chí Minh đã cấp 203.139 bộ C/O trong đó, chủ yếu là C/O mẫu A, E, D, AK, AJ.
4 “ 50 năm thành lập VCCI – hành trình vì doanh nhân Việt” , http://vcci-hcm.org.vn/tin-hoat-dong-vcci-hcm/tt4781
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Bảng 2.1: Tình hình cấp C/O tại phịng QLXNK khu vực TP.Hồ Chí Minh năm 2014
Mẫu C/O Số lƣợng (Bộ) Kim Ngạch (USD) % cả nƣớc
E 33.209 2.194.046.626 38 / 46 AK 33.937 1.954.173.740 37 / 32 D 30.387 1.879.838.131 29 / 39 AJ 28.215 1.550.647.036 40 / 41 A (C.64) 48.285 1.357.824.859 48 / 39 VJ 8.340 402.956.548 41 / 35 AANZ 13.786 355.831.998 44 / 31 AI 3.603 145.884.967 23 / 19 VC 2.963 67.307.763 46 / 35 S 14 554.378 1/1 X 3 113.484 60 / 63
(Nguồn: Báo cáo “Tình hình cấp C/O tại phòng QLXNK khu vực TP. Hồ Chí Minh”, Hội thảo “Tự chứng nhận xuất xứ - kinh nghiệm của các nước và khuyến nghị với Việt Nam”)
Nếu xét theo thị trường thì số bộ C/O được cấp cho hàng hóa xuất khẩu sang EU chiếm tỷ trọng lớn, tiếp đến là thị trường Mỹ. Đây là những thị trường có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong những năm qua và cho các chế độ ưu