Nguyên nhân gây hạn chế sử dụng FTA của Việt Nam

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) những khó khăn và thách thức của việt nam trong việc thực hiện quy tắc xuất xứ khi hiệp định thương mại tự do việt nam – liên minh hải quan nga – belarus kazakhstan được ký kết (Trang 34 - 40)

dù doanh nghiệp đã biết

(Đơn vị: %)

(Nguồn: Báo The Economist)

Lý do khiến các doanh nghiệp không dùng ưu đãi của một FTA có thể là do tương quan giữa chi phí và lợi ích. Cơ quan hải quan ở nước nhập khẩu chỉ áp dụng mức thuế suất ưu đãi nếu hàng hóa đi kèm với một Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) cho biết nước xuất xứ của sản phẩm. Theo ThS. Thái Sơn, Văn phịng UBQG- HTKTQT, Bộ Cơng thương: “Để có được C/O này, nhà sản xuất hay nhà xuất khẩu

phải đảm bảo hàng hóa của họ đáp ứng các quy tắc xuất xứ phức tạp, chuẩn bị sẵn và lưu giữ các chứng từ liên quan và xuất trình kèm theo đơn đề nghị được cấp

Thiếu chuyên gia nội bộ Điều khoản thỏa thuận phức tạp Khơng thích hợp. Hàng hóa đã được miễn thuế Khơng có cơ hội tiếp xúc với thị trường mới Thị trường kém hấp dẫn (dân số nhỏ, kém phát … Lợi ích khơng đủ bù đắp khó khăn khi sử dụng Khơng thấy lợi ích rõ rệt so với giải pháp hiện có Chúng tơi sử dụng tất cả FTA chúng tôi biết

30% 52% 29% 24% 40% 38% 21% 10%

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

chứng nhận xuất xứ với cơ quan cấp C/O ở nước xuất khẩu. Trong nhiều trường hợp, nhà xuất khẩu sau khi phải thực hiện nhiều việc để có được C/O phù hợp yêu cầu của FTA lại không được hưởng khoản tiền tiết kiệm được từ thuế nhập khẩu, mà người hưởng lợi lại là nhà nhập khẩu. Nếu nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu có quan hệ sâu, điều này không phải là vấn đề. Nhưng nếu giữa bên xuất khẩu và bên nhập khẩu khơng có mối quan hệ lâu dài nào khác, điều này có thể trở thành chuyện khó xử lý do người bán hàng trên thực tế phải làm mọi việc nhưng lại khơng có lợi ích gì.”7

Với một số mặt hàng, thuế suất ưu đãi giữa FTA và MFN khơng chênh lệch nhiều, thậm chí một số mặt hàng có thuế suất MFN đã là 0%, kết hợp với vấn đề yêu cầu về xuất xứ hàng hóa trong FTA thường khắt khe hơn khiến cho doanh nghiệp khơng có hứng thú với việc vận dụng FTA.

Trên thực tế, phần lớn doanh nghiệp không đáp ứng được quy tắc xuất xứ do không thực hiện đầy đủ các công đoạn gia công, chế biến cần thiết đối với các đầu vào nhập khẩu hoặc thậm chí do khơng hiểu rõ yêu cầu của các FTA dẫn tới việc không đáp ứng đầy đủ. Với các doanh nghiệp chỉ quen thuộc xuất khẩu sang một vài thị trường, khi xuất khẩu sang thị trường mới mà Việt Nam có FTA với nước đó có thể khơng kịp nắm bắt các yêu cầu về tỷ lệ giá trị nội địa. Bởi các FTA, hay thậm chí các GSP ở các nước khác nhau sẽ có yêu cầu về quy tắc xuất xứ khác nhau. Ví dụ, Trong hầu hết các hiệp định hiện nay mà Việt Nam đã tham gia như ATIGA, AKFTA, AJCEP, AANZFTA, tiêu chí xuất xứ chung là chuyển đổi mã số hàng hóa ở cấp 4 số (CTH) hoặc hàm lượng giá trị khu vực 40% (RVC (40)). Trong khi đó, Hiệp định ACFTA áp dụng tiêu chí chung là RVC(40) và Hiệp định AIFTA áp dụng tiêu chí chung là RVC(35) kết hợp với tiêu chí CTSH (chuyển đổi mã số hàng hóa cấp 6 số). Hay như sự khác biệt về yêu cầu xuất xứ trong GSP, Liên minh Hải quan yêu cầu tỷ lệ phần trăm hàng phi nội địa không vượt quá 50%, trong khi GSP của Mỹ yêu cầu tỷ lệ phần trăm nội địa khơng ít hơn 35% giá trị xác định của hàng hóa. Chưa kể đến cách tính tỷ lệ giữa hai yêu cầu này cũng khiến doanh nghiệp lúng túng trong việc thực hiện.

7 “FTA: Tận dụng và khơng tận dụng”, Tạp chí cơng thương, http://tapchicongthuong.vn/fta-tan-dung-va-khong-tan-

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

2.1.2. Công tác tư vấn, đào tạo, phổ biến các quy định về xuất xứ

Bộ Công thương và VCCI thường xuyên tư vấn, hướng dẫn cho hàng trăm doanh nghiệp về thủ tục cấp C/O, quy tắc xuất xứ của các nước cho các doanh nghiệp lần đầu đề nghị cấp C/O, xuất khẩu mặt hàng mới , thị trường mới, hướng dãn khai C/O qua mạng… qua điện thoại, email và tư vấn trực tiếp.Bên cạnh đó, Bộ cơng thương, VCCI và các văn phịng tại các chi nhánh thường xuyên tổ chức các cuộc hội thảo về hướng dẫn doanh nghiệp khai C/O qua mạng, tọa đàm giải quyết các vướng mắc của doanh nghiệp về quy tắc xuất xứ; phối hợp với các bộ, ngành tổ chức các buổi hội thảo về ngăn chặn gian lận thương mại qua C/O ( tổ cấp C/O tại Hà Nội và TP.HCM) nhằm cảnh báo và tuyên truyền doanh nghiệp tham gia ngăn chặn các gian lận thương mại về C/O. Tuy nhiên, số lượng hội thảo tại mỗi đơn vị/ chi nhánh mỗi năm chỉ khoảng trên dưới 10 hội thảo, trong số đó, chỉ có vài hội thảo liên quan trực tiếp đến nội dung của FTA và quy tắc xuất xứ. Bên cạnh đó, sức chứa tại mỗi hội thảo cịn hạn chế, nhiều doanh nghiệp chưa biết đến thơng tin hội thảo, tỷ lệ doanh nghiệp tham gia cịn thấp. Do đó, tỷ lệ tìm hiểu về thị trường và các yêu cầu chưa cao.

Một nghiên cứu của MUTRAP về việc áp dụng FTA của Việt Nam cũng đưa ra khảo sát đối với việc liệu doanh nghiệp Việt Nam có gặp khó khăn trong việc xin cấp C/O ưu đãi8. Trong tổng số 57 doanh nghiệp tham gia trả lời câu hỏi, có đến 41 doanh nghiệp đồng ý với lý do “khó tìm các văn bản pháp luật có liên quan” (26 doanh nghiệp) và “Không hiểu về quy tắc xuất xứ có liên quan” (15 doanh nghiệp). Như vậy có thể thấy đa số các doanh nghiệp thực sự gặp khó khăn trong việc hiểu và cần được giải đáp về quy tắc xuất xứ. Nguồn thông tin về các FTA chưa đem lại nhiều giá trị cho doanh nghiệp.

Về thông tin online, các thơng tin cịn đưa ra dưới dạng khơ khan, chỉ mang tính cập nhật về luật, tức là các website của cơ quan chính phủ chỉ cập nhật nghị định, thông tư chứ khơng mang tính chất nghiên cứu, phân tích chuyên sâu. Do mang tính ngơn ngữ luật nên chỉ có tình lý thuyết, chứ chưa có nhiều ngun cứu từ thực tế. Đối với các sự kiện thực tế, nhiều thông tin về các vấn đề doanh nghiệp gặp phải chưa được phân tích sâu.

8

Phụ lục 1, trích trong báo cáo” Đánh giá tác động của quy tắc xuất xứ trong các hiệp định thương mại tự do

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

2.2. Những điểm khác biệt về xác định xuất xứ hàng hóa trong quy định của Liên minh Hải quan so với các hiệp định thương mại khác mà Việt Nam đã tham gia.

Mặc dù các Luật của Liên minh Hải quan áp dụng đến 87,97% Luật pháp của Nga nhưng vẫn có những thay đổi mà các doanh nghiệp xuất khẩu sang thị trường này cần quan tâm.

 Trong tiêu chí xuất xứ tồn bộ của Nga, một số yếu tố thuê ngoài vẫn được coi là có xuất xứ tồn bộ. Mục 6, 7, 10 điều II, xác định “xuất xứ toàn bộ” của Liên minh Hải quan có quy định:

6) Những sản phẩm từ đánh bắt xa bờ hoặc những sản phẩm khác từ biển cả bởi tàu thuyền của nước được hưởng.

7) Những sản phẩm được làm trên tàu chế biến của nước được hưởng – chỉ từ những sản phẩm tại mục 6

Tuy nhiên, trong GSP hoặc FTA của Nga với nước khác9 có quy định cả tàu thuyền do nước được hưởng đi thuê. Tức là

6) Những sản phẩm từ đánh bắt xa bờ hoặc những sản phẩm khác từ biển cả bên ngoài lãnh hải nước tham gia hiệp định này bởi tàu thuyền của nước được hưởng, hoặc bởi tàu thuyền do nước được hưởng thuê.

7) Những sản phẩm được làm trên tàu chế biến của nước được hưởng, chỉ từ những sản phẩm tại mục 6, hoặc bởi tàu do nước được hưởng đi thuê.

Quy định trong GSP của Liên minh Hải quan chặt hơn so với quy định của Nga. Do đó, doanh nghiệp xuất khẩu thủy, hải sản của Việt Nam đã quen thuộc với thị trường Nga cần chú ý điểm này khi xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Liên minh Hải quan.

 Trong tiêu chí tỷ lệ hàng nội địa.

Nếu nguyên phụ liệu nhập khẩu từ các nước không thuộc Liên minh Hải quan hoặc không rõ nguồn gốc xuất xứ, tỷ lệ phi nội địa trong hàng xuất khẩu không được vượt quá 50% trị giá hàng xuất khẩu. Trị giá nguyên phụ liệu được tính theo giá xuất xưởng

9

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Thực tế theo phương pháp tính này, ta có thể xác định trị giá phi nội địa thông qua các chứng từ tài chính: hóa đơn mua hàng, hóa đơn thương mại để xác định tỷ lệ phi nội địa một cách dễ dàng.

Tỷ lệ phi nội địa =

Chi phí nguyên phụ liệu “phi nội địa”

------------------------------ X 100 <= 50%

Giá FOB

Theo các FTA khác, thơng thường có 2 cách tính tỷ lệ “nội địa hóa”. Ví dụ trong FTA Việt Nam – Hàn Quốc, tỷ lệ nội địa hóa tính theo kiểu Build-up hoặc Build-down. Cả hai cách tính đều u cầu tỷ lệ nội địa hóa khơng thấp hơn 40%.

Theo kiểu Build-up

Tỷ lệ nội địa = Chi phí nguyên phụ liệu nội địa + Chi phí nhân cơng trực tiếp + Chi phí vận hành trực tiếp + Chi phí vận tải + Lợi nhuận x 100 >= 40% Giá FOB

Theo kiểu Build-down

Tỷ lệ

nội địa =

Giá FOB - Chi phí nguyên liệu phi nội địa

------------------------------------------------- X 100 >= 40%

Giá FOB

Mỗi cách tính đều có ưu, nhược điểm riêng. Tính theo tỷ lệ phi nội địa, doanh nghiệp xuất khẩu phải tiết lộ thông tin thị trường nhập khẩu nguyên vật liệu và giá cả. Cách tính theo tỷ lệ nội địa sẽ cho biết chi phí sản xuất của doanh nghiệp và lợi nhuận dự tính.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Ngồi tiêu chí tính tỷ lệ nội địa hóa, các FTA khác có thể bao gồm các tiêu chí: chuyển đổi dịng thuế, mức tối thiểu (de minimis) hoặc phương pháp “chi phí tính” (net cost) như trong FTA Hoa Kỳ - Hàn Quốc.

Nhìn chung, các quy định về xác định xuất xứ hàng hóa của Liên minh Hải quan khơng nhiều và khơng gây khó hiểu. So với các FTA/ GSP khác, các quy định xác định xuất xứ hàng hóa của khu vực này tương đối tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp.

2.3. Khó khăn và thách thức của Việt Nam trong việc thực hiện quy tắc xuất xứ khi xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Liên minh Hải quan

Các yêu cầu về quy tắc xuất xứ của Liên minh Hải quan tương đối thoáng đối với nhà xuất khẩu. Tỷ lệ tận dụng ưu đãi của Việt Nam cịn thấp hầu hết khơng phải do yếu tố bên ngoài, mà do nội tại doanh nghiệp cịn yếu. Hai lý do chính được dưa ra để giải thích cho nguyên nhân này là tỷ lệ nội địa hóa thấp và tình trạng thiếu thông tin của doanh nghiệp.

2.3.1. Tỷ lệ nội địa hóa thấp

Hàng hóa của Việt Nam vẫn cạnh tranh dựa trên yếu tố giá, do đó tận dụng ưu đãi thuế quan sẽ đem lại nhiều lợi thế cạnh tranh cho các mặt hàng của ta. Ngành hàng cơng nghiệp nhẹ của Việt Nam có xu hướng phát triển mạnh trong những năm gần đây như ngành sản xuất điện thoại các loại và linh kiện, giày da, ngành dệt may. Đây là các ngành ta cần ưu tiên quan tâm về vấn đề xuất xứ hàng hóa do các vấn đề: tỷ lệ nhập khẩu nguyên vật liệu sản xuất cao; hàng hóa chủ yếu được thực hiện dưới hình thức gia cơng, lắp giáp. Do đó, giá trị sản xuất nội địa của hàng hóa thấp. Thực tế, tỷ lệ cung ứng nguyên phụ liệu trong nước của một số ngành trọng điểm như ôtô là 20-30%, da giày, dệt may là trên 10%....

2.3.1.1. Tỷ lệ nhập khẩu nguyên liệu cao

a) Ngành hàng dệt may

Ngành hàng dệt may của Việt Nam phụ thuộc rất lớn vào nguyên liệu nhập khẩu. Các nguyên liệu nhập khẩu chủ yếu của ngành là: bông sợi, vải , thuốc nhuộm. Dệt may dù là ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, tuy nhiên chúng ta vẫn phải phụ thuộc rất lớn vào nhập khẩu ngun liệu. Bên cạnh đó, Việt Nam cịn xem nhẹ vai

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

trị của ngành cơng nghiệp phụ trợ. Các doanh nghiệp thường ưu tiên nhập khẩu nguyên liệu do tính đa dạng của nguyên liệu nhập khẩu, giá cả cạnh tranh với thị trường trong nước. Các doanh nghiệp sản xuất nguyên liệu trong nước chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ, sản lượng thường chưa đáp ứng đủ yêu cầu của doanh nghiệp sản xuất trong nước. Bên cạnh đó, chi phí nguyên vật liệu trong nước cao tương đương với chi phí nhập khẩu nguyên liệu, mà chủng loại nguyên liệu lại kém phong phú, chất lượng không ổn định.

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) những khó khăn và thách thức của việt nam trong việc thực hiện quy tắc xuất xứ khi hiệp định thương mại tự do việt nam – liên minh hải quan nga – belarus kazakhstan được ký kết (Trang 34 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)